Giải quyết tranh chấp ly hôn và giải quyết tranh chấp chia tài sản đầu tư chung của vợ chồng khi ly hơn là hoạt động vơ cùng khó khăn và phức tạp, nếu việc giải quyết các tranh chấp xảy ra không được thực hiện tốt, thiếu chặt chẽ sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước. Vì vậy, để có căn cứ và đảm bảo sự thống nhất trong việc giải quyết các tranh chấp về chia tài sản đầu tư chung của vợ chồng khi ly hôn. Nhà nước đã quy định trình tự, thủ tục giải quyết vụ án theo tố tụng dân sự để buộc Tòa án và các đương sự phải tuân thủ.
Trình tự thủ tục giải quyết tranh chấp chia tài sản đầu tư chung của vợ chồng khi ly hôn theo thủ tục sơ thẩm gồm:
- Khởi kiện và thụ lý vụ án: Việc giải quyết tranh chấp về chia tài sản đầu tư chung của vợ chồng khi ly hơn tại Tịa án được thực hiện theo quy định chung của Bộ luật tố tụng dân sự.
Về chủ thể khởi kiện: Theo quy định tại Điều 51 Luật HN&GĐ 2014, ngồi vợ, chồng thì cha, mẹ, người thân thích cũng có quyền u cầu Tịa án
giải quyết vụ việc ly hôn. Theo quy định của BLTTDS, chủ thể khởi kiện phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi tố tụng dân sự đầy đủ.
Người khởi kiện vụ án gửi đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ đến Tịa án có thẩm quyền để u cầu giải quyết, phạm vi đơn khởi kiện và nội dung, hình thức đơn khởi kiện phải theo quy định tại Điều 188, 189 Bộ luật tố tụng dân sự. Sau khi nhận đơn khởi kiện của đương sự nếu thấy có đủ căn cứ thì Tịa án u cầu đương sự thực hiện việc tạm ứng án phí và hồn chỉnh hồ sơ, đơn khởi kiện theo yêu cầu của Tòa án và tiến hành thụ lý vụ án. Khi ra thông báo thụ lý vụ án, trong thời hạn 03 ngày làm việc Tịa án phải thơng báo cho đương sự, Viện kiểm sát cùng cấp biết.
- Hòa giải và chuẩn bị xét xử: Sau khi Tòa án đã thụ lý vụ án, sẽ tiến hành phiên họp để hịa giải và kiểm tra việc giao nộp, cơng khai chứng cứ để tạo điều kiện cho các đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án và thông qua việc công khai chứng cứ các đương sự cũng biết được các tài liệu chứng cứ mà bên kia đưa ra để chứng minh cho các yêu cầu của họ, các đương sự cũng có quyền u cầu Tịa án cho sao chụp các tài liệu do bên kia giao nộp. Thủ tục mở phiên họp tiếp cận công khai chứng cứ, thành phần tham gia phiên họp được Bộ luật tố tụng dân sự 2015 quy định tại các Điều 208 đến Điều 211. Đây là quy định mới và tiến bộ của Bộ luật tố tụng dân sự 2015 tạo điều kiện cho các bên tiếp cận được chứng cứ nhằm đảm bảo vụ án được giải quyết nhanh chóng hơn. Trong trường hợp hai bên hịa giải khơng thành thì Tịa án sẽ quyết định đưa vụ án ra xét xử.
Với thời hạn giải quyết vụ án là 04 tháng, nhưng nếu q trình giải quyết vụ án Tịa cần tiến hành thu thập thêm các chứng cứ tài liệu và khi cần đợi các cá nhân, cơ quan tố chức cung cấp tài liệu thì Tịa án có thể gia hạn thời hạn giải quyết vụ án hoặc tạm đình chỉ giải quyết vụ án, sau khi có kết quả về việc thu thập chứng cứ Tòa án phải ra quyết định tiếp tục giải quyết vụ án.
- Xét xử vụ án tại phiên tòa sơ thẩm: Tại phiên tòa sơ thẩm những người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng phải chấp hành các quy định của pháp luật từ thủ tục bắt đầu phiên tòa, tranh tụng tại phiên tòa cho đến thủ tục nghị án và tuyên án được quy định chi tiết tại chương XIV từ Điều 222 đến Điều 269 BLTTDS.
Trước khi mở phiên tòa xét xử vụ án, Tòa án phải chuyển toàn bộ hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát nghiên cứu để tham gia xét xử. Tại phiên tòa xét xử vụ án các đương sự vẫn có thể thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án, quá trình xét xử các đương sự có quyền trình bày các u cầu của mình, có quyền đặt câu hỏi cho bên kia và tranh tụng với nhau tại phiên tòa. Đối với những vụ án tranh chấp chia tài sản đầu tư chung của vợ chồng khi ly hơn thì bắt buộc phải có sự tham gia của Kiểm sát viên nhằm kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Hội đồng xét xử, Thư ký Tòa án và các đương sự, đồng thời đề xuất quan điểm của Viện kiểm sát về việc giải quyết nội dung vụ án.
Việc phát biểu quan điểm của Viện kiểm sát về nội dung vụ án trước đây chưa được Bộ luật tố tụng dân sự 2011 quy định. Bộ luật TTDS 2015 có hiệu lực đã quy định về việc phát biểu quan điểm giải quyết vụ án của Kiểm sát viên tại phiên tịa là hồn tồn phù hợp với thực tiễn, vừa thể hiện được chức năng của Viện kiểm sát vừa đảm bảo việc giải quyết vụ án một cách khách quan và đúng căn cứ. Sau khi Hội đồng xét xử tuyên án, nếu khơng đồng ý các bên vẫn có quyền kháng cáo theo trình tự phúc thẩm, giám đốc thẩm.
Như vậy, trình tự, thủ tục giải quyết vụ án tranh chấp chia tài sản đầu tư chung của vợ chồng khi ly hơn tại Tịa án nhân dân cấp sơ thẩm được thực hiện theo quy định của Bộ luật TTDS 2015, các quy định từ thụ lý vụ án cho đến giai đoạn xét xử được Bộ luật TTDS 2015 quy định rất đầy đủ trên cơ sở kế thừa các quy định của BLTTDS 2011. tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận công lý ” Bộ luật TTDS 2015 bổ sung rất nhiều quy định mới quy định rõ ràng về quyền khởi kiện, trình tự thủ tục, phương thức nộp đơn khởi kiện; trách nhiệm và thời hạn xem xét thụ lý hoặc khơng thụ lý đơn khởi kiện của Tịa án như quyền
khởi kiện của cơ quan, tổ chức, cá nhân để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho chính người đó thì vẫn giữ ngun như BLTTDS 2004. Đối với quyền khởi kiện vụ án dân sự để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khác, lợi ích cơng cộng và lợi ích của Nhà nước (Điều 187) thì đã sửa đổi bổ sung nhằm phù hợp với các văn bản pháp luật khác và tinh thần hội nhập quốc tế.