Những hạn chế, tồn tại trong hoạt động bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án trên địa bàn và nguyên nhân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn thành phố hà nội (Trang 56 - 63)

xử sơ thẩm vụ án trên địa bàn và nguyên nhân

Để trở thành luật sư Việt Nam là cả một quãng thời gian dài đầy gian nan vất vả, người luật sư phải đảm bảo các điều kiện như có bằng Cử nhân luật, qua lớp đào tạo kỹ năng hành nghề luật sư, trải qua thời gian tập sự hành nghề luật sư, đạt

kết quả kỳ thi kết thúc tập sự, thời gian khoảng 07 năm. Luật sư cịn phải có phẩm chất đạo đức tốt, có sức khỏe đảm bảo hành nghề luật sư.

Hệ thống pháp luật hiện hành có nhiều quy định mới về việc người bào chữa và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của bị hại, trongđươngvụsựán hình sự, bào

chữa cho bị cáo. Các quy định đã khẳng địnhđược vị thế, vai trò, quyền và nghĩa vụ của người bào chữa, luật sư trong tốtụng hình sự, cụ thể, vớichức năng gỡ tội tồn tại độc lập và đối trọng với chức năng buộcnhưmtộit tất yếu khách quan.

Về việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự Điều 84 BLTTHS Quy định quyền tham gia các hoạt động tố tụng để bảo vệ bị hại, đương sự và một số quyền khác. Địa vị pháp lý của người bào, luậtchữasư là một bên bình đẳng với cáccơ quan tiến hành tố tụng trongviệc đi tìm sự thật khách quan của vụ án.Các quy định pháp luật đã gia tăng phạm vi và điều kiện thực thi các quyền và nghĩa vụ của người bào, luậtchữasư trong suốt các quá trình tố tụng,ể k cảđối với thủ tục xem xét lạibản án, quyết định có hiệu lực pháp luật theo trình tự Giám đốcthẩm,Tái thẩm .

Tuy nhiên, pháp luật vẫn còn nhiều rào cản với người luật sư, nghề luật sư làm cho việc hành nghề của luật sư gặp nhiều khó khăn. Từ việc luật sư xin sao chụp tài liệu, nhiều khi luật sư xin đăng ký chụp tài liệu nhiều lần mới được đáp ứng, những vụ án lớn có tính phức tạp thường việc sao chụp tồn bộ hồ sơ vụ án chưa được Tịa án đáp ứng bởi nhiều lý do. Việc luật sư đề xuất hướng giải quyết bằng văn bản kiến nghị, đề nghị cũng thường xuyên chưa được Tòa án xem xét thấu đáo các quan điểm mà luật sư đưa ra một cách khách quan, toàn diện. Đặc biệt hơn là các trường hợp luật sư kiến nghị trả hồ sơ, đình chỉ vụ án, triệu tập người làm chứng, triệu tập điều tra viên, người giám định, các cơ quan nhà nước liên quan để làm rõ những vấn đề chưa rõ trong vụ án, có sự chênh lệch giữa các bút lục trong vụ án, nhưng những kiến nghị, đề nghị của luật sư vẫn chưa được quan tâm thực hiện, nhất là những vụ án mà dư luận quan tâm.

Khi tham gia bào chữa cho bị cáo, luật sư thường đề nghị được xem xét các ngun tắc suy đốn vơ tội,ngun tắc bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội, bảo vệ quyền và lợi ích hợpủaphápngườic bị hại, đương sự và nguyên tắc

tranh tụng trong xét xửcũng chưa được các cơ quan tiến hành tố tụng thực hiện đầy đủ nên tạo ra những vụ án oan sai đãbị dư luận lên tiếng trong thời gian qua.

Quyền im lặngcũng là quyền mà dư luận xã hội đặc biệt quan tâ m,ặc dù Bộ luật TTHS năm 2015đã có các quy định tại các Điều 15,58, 59, 60, 61, 71, 79,

98, 183…nhưng thực tế các quy định về bảo đảm cho người bị buộc tội thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình, trình bày ý kiến, đưa ratrênlờithựckhaitế vẫn chưa đảm bảo cho người bị buộc tội.

Về việcvị trí của luật sư tại phịng xử án, cơ chế bảo đảm tranhngtạitụ phiên tịa, trình tựTố tụngHình sự liên quan tới các thủ tục xét lại bản án, quyết địnhđã có hiệu lực pháp luật,hủtục đặc biệt đối với người dưới, 18sựtuổitham gia của người bào chữa cho pháp …nhâncũng còn nhiều vấn đề bất cập.

Với người luật sư, khi hành nghề còn nhiều gian nan, trắc trở trong công việc, người luật sư cần rèn luyện kỹ năng hành nghề, chuyên tâm học hỏi để có thể đứng vững hơn trong nghề. Theo thống kê gần đây, cả nước có khoảng hơn 9.000 luật sư, ở Hà Nội khoảng có khoảng hơn 4000 luật sư chính thức, trong đó khoảng 50% là có hoạt động hành nghề luật sư, nhưng chỉ có khoảng 10% luật sư sống bằng nghề luật sư một cách chuyên nghiệp. Con số này đã chứng minh nghề luật sư khơng hề dễ sống, ngun nhân dẫn đến tình trạng này là do hồn cảnh kinh tế chung, do người dân chưa có nhu cầu sử dụng dịch vụ pháp lý cao, người dân chưa hiểu được các hoạt động pháp lý của luật sư.

Có rất nhiều luật sư khi có thẻ hành nghề luật sư lại đi làm việc khác, nhiều người lấy thẻ luật sư chỉ để ghi danh mà khơng có bất kỳ hoạt động nghề nghiệp nào, cịn lại nhiều luật sư khơng chịu nổi áp lực công việc, áp lực cuộc sống hoặc do năng lực chuyên môn không đủ đáp ứng được yêu cầu nghề nghiệp nên không hoạt động. Vấn đề áp lực công việc là vấn đề trăn trở mà luật sư nào cũng gặp phải qua từng vụ án, có những vụ luật sư phải chịu những thiệt hại về tài sản, về sức khỏe, bị đe dọa, bị cơn đồ đánh ...nếu vượt qua khó khăn người luật sư sẽ thành cơng và có triển vọng.

Khi luật sư đứng trước Tòa án bảo vệ cho bị cáo, bảo vệ pháp luật, bảo vệ công lý là khoảnh khắc luật sư thể hiện mình đầy đủ nhất. Trước đó, q trình giải quyết các vụ án thường mất nhiều thời gian, phát sinh nhiều công việc nhỏ nhặt mà

luật sư phải thực hiện, luật sư không được phép quên hay chậm trễ công việc liên quan đến quyền và lợi ích của khách hàng nên luật sư phải biết cách sắp xếp thời gian hợp lý. Đối với khách hàng, đa phần họ không thể hiểu và thông cảm với luật sư khi thực hiện nhiệm vụ bào chữa vệ quyền và lợi ích của họ, trải nghiệm của luật sư tranh tụng vụ án hình sự với khách hàng nhiều lúc rất nặng nề vì họ địi hỏi luật sư những vấn đề luật không cho phép. Nhiều khi bị cáo, người thân của bị cáo có những biểu hiện như nóng nảy, hối thúc, thậm trí thiếu hợp tác đối với luật sư, luật sư cần thường xuyên trấn an nhưng cũng không được hứa hẹn với khách hàng vì như vậy sẽ vi phạm đạo đức luật sư.

Về tâm lý của luật sư khi tham gia các vụ án hình sự, việc tham gia tố tụng thường phức tạp và liên quan đến nhiều bên, lợi ích và những giá trị đạo đức nghề luật đan xen. Trường hợp bên đối trọng không hợp tác làm cho công việc của luật sư tranh tụng thêm phần phức tạp và nặng nề, vì thế các sư ưa thích làm các vụ tư vấn hơn là làm các vụ án hình sự. Chính vì vậy, luật sư cần phải rất tỉnh táo khi cân nhắc mức phí dịch vụ của vụ án hình sự. Nếu cân nhắc thấy việc kéo dài và có nhiều diễn biến phức tạp, số tiền phí đưa ra sẽ phải tính phí sao cho hợp lý các giai đoạn nếu luật sư nhận làm vụ án từ giai đoạn điều tra, truy tố cho đến khi xét xử.

Khi luật sư đi làm việc với các cơ quan tố tụng, áp lực trong các vụ án vô cùng lớn, các điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán, nhân viên, cán bộ tồ án nhiều khi khơng hợp tác với luật sư lúc này việc kiềm chế làm một kỹ năng mà một luật sư tranh tụng cần thể hiện tốt cảm xúc để khơng có những phản ứng tiêu cực làm ảnh hưởng đến các mối quan hệ với các cơ quan tố tụng liên quan đến cơng việc của mình.

Về quy định pháp luật hiện hành, vẫn cịn nhiều vấn đề gây khó khăn, bất cập khi áp dụng với nghề Luật sư. Bộ luật Hình sự 2015 vẫn cịn những bất cập, tại khoản 3, Điều 19 Bộ luật Hình sự 2015 quy định: “3. Người bào chữa không phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định tại khoản 1 Điều này trong trường hợp khơng tố giác tội phạm do chính người mà mình bào chữa đã thực hiện hoặc đã tham gia thực hiện mà người bào chữa biết được khi thực hiện nhiệm vụ bào chữa, trừ trường hợp không tố giác các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng khác quy định tại Điều 389 của Bộ luật này.”

Theo quy định này thì Luật sư, Người bào chữa phải có nghĩa vụ phải tố giác hành vi phạm tội đối với các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng khác quy định tại Điều 389 của Bộ luật Hình sự 2015 mà nếu luật sư sẽ nhận bào chữa đã hoặc đã tham gia nhận nhiệm vụ bào chữa. Các điều kiện là luật sư phải biết rõ tội phạm, có chứng cứ và nếu những hành vi đó khơng được tố giác sẽ dẫn đến nguy hiểm cho xã hội.

Theo quy định tại điểm g, khoản 2 Điều 73 Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015 quy định Luật sư, người bào chữa phải có nghĩa vụ: Khơng tiết lộ thơng tin về vụ án, về người bị buộc tội mà mình biết khi bào chữa, trừ trường hợp người này đồng

ý bằng văn bản và không được sử dụng thơng tin đó vào mục đích xâm phạm lợi ích của Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền và lợi ích hợp phápcủa cơ quan, tổ chức,

cá nhân [45].

Theo Quy tắc 12 của Bộ quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam được ban hành kèm theo Quyết định số 68/QĐ-HĐLSTQ ngày 20 /07/2011 của Hội đồng Luật sư tồn quốc - Giữ bí mật thơng tin trong quan hệ với khách hàng, Luật sư phải có nghĩa vụ giữ bí mật thơng tin của khách hàng khi thực hiện dịch vụ pháp lý và cả khi đã kết thúc dịch vụ đó, trừ trường hợp theo quy định của pháp luật.

Theo Khoản 2, Điều 5 Văn bản hợp nhất Luật Luật sư số 03 của VPQH ngày 31/12/2015 cũng quy định về Nguyên tắc hành nghề quy định Luật sư phải tuân thủ đúng theo Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam.

Theo các quy định trên thì Luật sư có trách nhiệm và nghĩa vụ phải giữ bí mật thơng tin của khách hàng, những quy định chưa thống nhất này chưa thống nhất với đạo đức nghề nghiệp luật sư, với các quy định của pháp luật hiện hành cũng như thông lệ chung của quốc tế, Công ước Quốc tế về Quyền con người mà Việt Nam đã tham gia ký kết có nêu rõ các Nhà nước thành viên phải có trách nhiệm và tạo mọi điều kiện để Luật sư giữ bí mật cho thân chủ. Và Nghị quyết số 08/2002-NQ/TW, Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Ban Chấp hành Trung ương và Điều 103 Hiến pháp Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 cũng chủ trương hoàn thiện và đẩy mạnh nguyên tắc tố tụng tranh tụng tại phiên tòa, phân định rõ ràng bên buộc tội và bên gỡ tội.

Các quy định chưa thống nhất cần được sửa đổi đảm bảo cho luật sư tránh được các vi phạm nguyên tắc tranh tụng, suy thoái nghề Luật sư, triệt tiêu những kết quả tốt đẹp của công cuộc cải cách tư pháp hiện nay.

Tuy nhiên, luật sư cũng là một công dân, luật sư cần thực hiện nghĩa vụ của một công dân trước tiên khi biết rõ tội phạm, có chứng cứ và thấy hành vi của người phạm tội sẽ dẫn đến nguy hiểm cho xã hội.

Luật sư góp phần bảo vệ cơng lý chính ở cương vị người bào chữa cho bị cáo, tuân thủ pháp luật, Quy tắc Đạo đức và Ứng xử nghề nghiệp Luật sư để bảo vệ tốt nhất cho bị cáo, giúp đỡ các cơ quan tố tụng hình sự tránh oan, sai, xét xử đúng người, đúng tội và đúng pháp luật.

Tiểu kết chương 2

Thời gian qua, Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội, các cơng ty luật, các văn phịng luật sư đã nhận được rất nhiều đơn yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, đề nghị bào chữa cho bị can, bị cáo từ người dân và các cơ quan tố tụng hình sự. Bản thân các luật sư cũng có nhiều đơn đề nghị được bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình trong khi hành nghề tới Liên Đoàn luật sư Việt Nam, các cơ quan Nhà nước liên quan. Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội đã nhận giải quyết, xác minh, phối hợp với các tổ chức, cá nhân liên quan để giải quyết kịp thời, có hiệu quả các u cầu chính đáng của người dân và luật sư trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Uy tín của các luật sư ngày càn được nâng cao qua góc nhìn của người dân, xã hội và truyền thông, hoạt động của Luật sư trong các vụ án Hình sự, đặc biệt là giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử ngày càng trở nên quan trọng, việc tuân thủ các nguyên tắc nghề nghiệp, sự phấn đấu khơng ngừng của các luật sư góp phần xây dựng một đội ngũ luật sư đáp ứng được nhu cầu của người dân, của các tổ chức xã hội.

Hoạt động nghề nghiệp của luật sư thuộc Đoàn Luật sư Hà Nội đã giải quyết rất nhiều vụ án hình sự, làm rõ sự thật khách quan, góp phần vào cơng cuộc đấu tranh phịng chống tội phạm mới, các loại tội phạm tham nhũng, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của luật sư trong giai đoạn Tố tụng Hình sự sơ thẩm.

đến quyền được bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo. Tỷ lệ người bị bắt, người bị tạm giam, bị can, bị cáo được điều tra viên hỏi có cần luật sư bảo vệ, bào chữa hay khơng vẫn cịn hạn chế. Việc luật sư gặp riêng bị can, bị cáo để hỏi cũng bị hạn chế, chưa tuân thủ quy định tại Khoản 3 Điều 73 TTHS- về việc gặp luật sư. Việc hỏi người bị tạm giữ, bị can của luật sư kể cả ở giai đoạn truy tố nhiều khi vẫn cịn mang tính bị động, chưa được chủ động, chưa đúng với quy định của Bộ luật TTHS 2015.

Việc thu thập chứng cứ của người bào chữa, luật sư để cung cấp cho các cơ quan Tố tụng Hình sự, Tịa án vẫn chưa được chú trọng, cơ quan tiến hành tố tụng và Tòa án yêu cầu luật sư phải cung cấp thơng tin chính xác về chứng cứ, tài liệu, đồ vật và ít khi luật sư nhận được phản hồi từ cơ quan tiến hành tố tụng, Tịa án có chấp thuận chứng cứ, tài liệu do luật sư cung cấp hay khơng.

Việc ghi âm, ghi hình có âm thanh việc hỏi cung người bị tạm giam, bị can, bị cáo, lấy lời khai của pháp nhân thương mại phạm tội trong giai đoạn điều tra để làm chứng cứ giải quyết vụ án chưa được khách quan, tồn diện theo Điều 7 Thơng tư liên tịch 03/TTLT ngày 01/02/2018.

Ngồi ra, cịn nhiều văn bản hướng dẫn bất cập, mâu thuẫn với luật hiện hành, ví dụ Thơng tư 70/2011/TT-BCA cịn bất cập với BLTTHS 2015 trong việc chưa quy định cách thức thông báo, cung cấp danh sách luật sư trên địa bàn để có thể tiếp cận bảo vệ, bào chữa cho bị can, bị cáo khi xảy ra vụ án hình sự. Và khi người thân của bị can, bị cáo nhờ luật sư bào chữa thì gặp nhiều khó khăn. Cơ quan điều tra thường sử dụng quy định tại Khoản 2 Điều 77 TTHS để cho người bị tạm giam, bị can từ chối người bào chữa, luật sư. Vấn đề hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, đề nghị tội danh có lợi cho bị can, bị cáo hầu hết khơng được các cơ quan tố tụng hình sự liên quan chấp nhận.

Với những khó khăn tồn tại trên, hoạt động bào chữa của luật sư cần gắn với các cơ quan tiến hành tố tụng, đặc biệt là Tòa án xét xử cấp sơ thẩm để đảm bảo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn thành phố hà nội (Trang 56 - 63)