Các hoạt động chứng minh của luật sư trong GĐXXST

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động chứng minh của luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn tỉnh phú thọ (Trang 35 - 37)

- Tính hợp pháp : Tính hợp pháp của chứng cứ, địi hỏi chứng cứ phả

1.3 Các hoạt động chứng minh của luật sư trong GĐXXST

Giai đoạn điều tra là giai đoạn tiền tố tụng, trong giai đoạn này hoạt động thu thập chứng cứ để xác định tội phạm và nguời phạm tội là hoạt động được ưu tiên.

Luật sư đề xuất bổ sung chứng cứ gửi đến cơ quan điều tra. Trong giai đoạn truy tố VKS xác định các chứng cứ của vụ án đã đủ để ra bản cáo trạng, truy tố bị can trước Tịa án hay chưa, nếu thiếu chứng cứ thì trả hồ sơ cho cơ quan điều tra, bổ sung hồ sơ, kiểm tra đánh giá chứng cứ để bổ sung ở giai đoạn xét xử. Viện kiểm sát và cơ quan điều tra đã kiểm tra, kiểm sát điều tra lại và kiểm tra mang tính chất kiểm tra. Đánh giá chứng cứ đây là giai đoạn quan trọng, giai đoạn này cần phải công khai đa chiều và đánh giá chứng cứ lấy kết quả đánh giá chứng cứ.

Khi những người tham gia tố tụng giao nộp chứng cứ thì Tịa án ghi nhận các tài liệu chứng cứ đó, nếu thiếu chứng cứ thì Tịa án sẽ trả hồ sơ để VKS điều tra bổ sung.

Luật sư đọc hồ sơ vụ án, kiểm tra, đánh giá chứng cứ, đồng thời đưa ra chứng cứ mới để xem xét tại phiên tòa và tham gia xét xử tại phiên tịa sơ thẩm vụ án hình sự.

Thu thập chứng cứ là ban đầu tất cả các loại chứng cứ cần trong vụ án liên quan quyết định trong vụ án. Có thể nói trong giai đoạn này đây là giai đoạn điều tra quan trọng nhất, giai đoạn quyết định của vụ án.

Trong giai đoạn truy tố thì có cả chủ động và bị động. Cần thiết thêm yêu cầu của người này, người khác bổ sung chứng cứ, đây là chủ động mang tính chủ động cá nhân.

Tịa án khơng chủ động, thu thập chứng cứ, khi có yêu cầu viện kiểm sát hoặc có yêu cầu của người khác.

Kiểm tra chứng cứ xem xét lại, rà soát và khi làm đã đưa vào củng cố về kiểm sát và mang lợi ích cá nhân của việc tương ứng

Giai đoạn này Luật sư hay người bào chữa cần phải đọc hồ sơ vụ án, gặp thân chủ thu thập tài liệu để giao nộp cho Tòa án, và chuẩn bị tham gia xét xử phiên tòa sơ thẩm vụ án hình sự.

- Hoạt động gặp và trao đổi với bị cáo, gặp bị cáo trao đổi xem có ngoại phạm gì khơng.

Quyền gặp mặt của người bào chữa bắt nguồn và liên quan trực tiếp từ quyền hiến định của người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo, là cơ sở triển khai hoạt động của người bào chữa trong TTHS. Về bản chất, đây là quyền lợi chủ thể tham gia tố tụng và của người bào chữa, nhưng trong quy định của BLTTHS 2003 và trong nhiều trường hợp, đây là quyền lợi bị xâm hại nhiều nhất, đặc biệt trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự.

Điểm chung của pháp luật tố tụng đã nhấn mạnh đến quyền gặp, thông tin liên lạc giữa người bào chữa, đồng thời bảo đảm quyền gặp riêng tư giữa người bào chữa với người buộc tội, trên cơ sở quyền gặp mặt, trao đổi thông tin liên lạc giữa người bào chữa và người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo cịn giúp cho người bào chữa có thơng tin và chứng cứ cần thiết nhằm phục vụ cho việc bào chữa, tạo nền móng chắc chắn cho hoạt động hành nghề của người bào chữa. Trong quá trình sửa đổi bổ sung luật TTHS 2003 đã kiến nghị người bào chữa được gặp mặt và thơng tin liên lạc với khách hàng của mình một cách riêng tư và độc lập tại khu vực riêng biệt trong nhà tạm giữ,

trại giam, trại tạm giam để giúp đỡ pháp lý, để khuyên răn cho họ… Đó cũng là cách duy trì sự cân bằng cho bên buộc tội và bên bào chữa ngăn ngừa được sự lạm dụng quyền hạn tố tụng, hạn chế được những hoạt động vi phạm của các cơ quan tiến hành tố tụng, đó cịn là nhu cầu của người tạm giữ, bị can, bị cáo, bản án được sử dụng và bảo đảm quyền bào chữa từ phía những người đã tiến hành tố tụng .

Theo khoản 2 điều 58 BLTTHS năm 2003 chỉ quy định một trình tự gặp duy nhất trong giai đoạn điều tra tức là người bào chữa có mặt khi lấy lời khai của người tạm bị tạm giữ, khi hỏi cung bị can và đề nghị cơ quan điều tra báo trước về thời gian và địa điểm hỏi cung bị can để có mặt khi hỏi cung bị can. Quy định này dẫn đến thực tế việc tham gia trong giai đoạn điều tra của người bào chữa mang tính hình thức, bởi cuộc gặp này hoàn toàn do điều tra viên sắp chủ động lên kế hoạch, việc hỏi người bào chữa chỉ được chấp nhận khi điều tra viên đồng ý, việc báo trước cho người bào chữa thường không bảo đảm kịp thời gian làm việc, hỏi cung. .. do đó mà BLHS năm 2015 đã phân biệt rõ hai trình tự cuộc gặp giữa người bào chữa và người bị bắt, bị tạm giam , bị can, bị cáo.

Chứng cứ có gì mâu thuẫn trong hồ sơ khơng, có phải đó là những căn cứ có thật khơng, có được thu thập theo thủ tục trình tự quy định khơng, được dùng làm căn cứ để xác định có hay khơng hành vi phạm tội, người thực hiện hành vi phạm tội và những tình tiết khác có ý nghĩa trong việc giải quyết vụ án, nhân thân và gia đình có được cơng nhận và tình tiết giảm nhẹ trong vụ án hay không.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động chứng minh của luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn tỉnh phú thọ (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)