huyện 1/ Kỳ họp của Hội đồng nhân dân
Trong mỗi kỳ họp Hội đồng nhân dân đều mang tính chất thiết thực có ảnh hưởng đến tình hình của địa phương. Chính vì vậy Hội đồng nhân dân ln đặt vấn đề kỳ họp của Hội đồng nhân dân là hàng đầu. Hơn nữa nhiệm kỳ, Hội đồng nhân dân cấp huyện trong tỉnh đã tổ chức thành cơng 144 kỳ họp, trong đó có 126 kỳ họp thường thường lệ, 18 kỳ họp bất thường. Hoạt động kỳ họp của Hội đồng nhân dân cấp huyện tiếp tục được đổi mới, cải tiến theo hướng đi và thực chất, phát huy dân chủ, trí tuệ của đại biểu để quyết định những vấn đề quan trọng của địa phương.
Trong các kỳ họp, Hội đồng nhân dân cấp huyện luôn chú ý quan tâm kiểm tra, xem xét các báo cáo, đề án, dự thảo Nghị quyết trình kỳ họp của Thường trực Hội đồng nhân dân, UBND và các cơ quan hữu quan, trong đó dành nhiều thời gian để đại biểu tập trung thảo luận, quyết nghị những giải pháp trọng tâm để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Trong mỗi kỳ họp Chủ tọa phải điều hành đảm bảo đúng chương trình, nội dung đã thơng qua. Đại biểu Hội đồng nhân dân và đại biểu khách mời đã phát huy tinh thần trách nhiệm, dân chủ trong thảo luận các nội dung của kỳ họp, đồng thời tập trung những vấn đề đang nội cộm, bức xúc đang được dư luận quan tâm để đưa ra các giải pháp trọng tâm, để nâng cao chất lượng hiệu quả của kỳ họp khi ban hành Nghị quyết sát với tình hình thực tế của địa phương. Trong quá trình diễn ra các kỳ họp của Hội đồng nhân dân cấp huyện trong thời gian qua thì vẫn cịn một số ít đại biểu chưa dành nhiểu thời gian nghiên cứu để tham gia phát biểu những nhiệm vụ trong tâm đề ra trong kỳ họp và một số đại biểu tham gia ý kiến còn chung chung chủ yếu là vào ý kiến kiến nghị
của cử tri, còn nội dung về phát triển kinh tế xã hội ít tập trung thảo luận để đưa ra giải pháp thiết thực, số lượng chất vấn và trả lời chất vấn ở mỗi kỳ họp tuy có tăng lên những nội dung chất vấn vẫn còn chung chung chưa đáp ứng yêu cầu của thực tiễn đặt ra.
* Về quyết định các vấn đề quan trọng ở địa phương:
Hội đồng nhân dân cấp huyện trong tỉnh đã thực hiện tốt chức năng quyết định các vấn đề quan trọng của địa phương theo thẩm quyền, về cơ bản đã cụ thể hóa kịp thời đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước gắn với tình hình thực tiễn địa phương, thể hiện trách nhiệm cao trước cử tri và nhân dân huyện nhà.
Từ đầu nhiệm kỳ đến nay, Hội đồng nhân dân đã ban hành 175 Nghị quyết (bình quân mỗi kỳ họp ban hành 6-7 nghị quyết), các Nghị quyết được ban hành đảm bảo đúng Quy trình, thủ tục, thẩm quyền theo quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Nội dung các Nghị quyết định hướng các chủ trương, giải pháp trên tất cả các lĩnh vực: Kinh tế; văn hóa - xã hội, quốc phịng - an ninh, đảm bảo an tồn trật tự xã hội, thực hiện các chính sách dân tộc và chính sách tơn giáo, thi hành pháp luật; xây dựng chính quyền địa phương và quản lý địa giới hành chính trên địa bàn cấp huyện từng bước đem lại hiệu quả.
Các nội dung đưa ra xem xét, quyết định tại kỳ họp được các ban nghành rà soát nội dung phù hợp sát với thực tiễn địa phương, đúng với chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, tập trung hướng vào những đề bức xúc, nổi cộm, vướng mắc cần tháo gỡ và quyết định phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh, quản lý, sử dụng đất đai; xây dựng nơng thơn mới, bê tơng hóa giao thơng nơng thơn; thực hiện chính sách an sinh xã hội..
Các Nghị quyết do Hội đồng nhân dân cấp huyện ban hành chất lượng ngày càng cao, đúng quy định của pháp luật, kịp thời thể chế hóa các Nghị quyết của huyện Ủy thành các mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể của từng lĩnh vực; cụ thể hóa chế độ chính sách của Trung ương, của tỉnh phù hợp với tình hình thực tế của địa phương. Các Nghị quyết Hội đồng nhân dân cấp huyện được UNBD cùng cấp, các cơ quan,
ban ngành tổ chức triển khai thực hiện nghiêm túc, đã đi vào cuộc sống, phát huy tiềm năng, lợi thế của địa phương, góp phần giải quyết kịp thời những vấn đề quan trọng cấp bách, được sự chuyển biến tích cực về kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định chính trị bảo đảm quốc phịng – an ninh và trật tự an toàn xã hội; nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân, được nhân dân đồng tình ủng hộ.
Tuy nhiên, việc thực hiện chức năng quyết định những vấn đề quan trọng ở địa phương cịn có mặt hạn chế nhất định chưa được các cơ quan chuyên môn chuẩn bị kỹ lưỡng về mặt nội dung; thể thức một số văn bản đôi lúc chưa đúng theo quy định. Hoạt động khảo sát lấy ý kiến của đối tượng điều chỉnh, tham vấn ý kiến nhân dân và đánh giá tác động của một số dự thảo nghị quyết chưa khả thi, chưa có sự gắn kết chặt chẽ giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội với nguồn lực ngân sách, nên trong quá trình tổ chức triển khai thực hiện cịn gặp nhiều khó khăn. Đồng thời một số đại biểu chưa dành nhiều thời gian trong việc nghiên cứu tài liệu, thu thập thông tin để tham gia thảo luận, bàn bạc đóng góp ý kiến đối với các cơ chế, chính sách và những vấn đề mà Hội đồng nhân dân quyết định tại kỳ họp.
* Giám sát tại kỳ họp của Hội đồng nhân dân :
a) Việc xem xét báo cáo công tác của Thường trực Hội đồng nhân dân, UBND, TAND, VKSND: Tại các kỳ họp, Hội đồng nhân dân cấp huyện đã chú trọng định
hướng nội dung tập trung nghiên cứu, thảo luận để đại biểu cho ý kiến đóng
góp các báo cáo cơng tác của Thường trực Hội đồng nhân dân, UBND, TAND, VKSND huyện; qua đó kịp thời phát hiện những thiếu xót, bất cập trong hoạt động của các cơ quan chịu sự giám sát. Bên cạnh đó Thường trực Hội đồng nhân dân đã kịp thời kiến nghị các nghành liên quan khắc phục những hạn chế, vướng mắc đã đề cập trong báo cáo để các cơ quan liên quan tổ chức thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ được phân công. Trong mỗi kỳ họp, Hội đồng nhân dân cấp huyện thông qua khoảng 9 báo cáo của Thường trực Hội đồng nhân dân, UBND, UBMTTQVN huyện và một số nội dung của các nghành liên quan theo luật định. Sau khi thơng qua các nội dung báo cáo trình bày tại kỳ họp. Chủ tọa kỳ họp gợi ý nội dung thảo luận và chia thành các tổ để tập trung thảo luận các nội dung quan trọng được đưa
ra tại kỳ họp. Kết thúc phiên thảo luận tổ, các tổ cử Tổ trưởng của từng tổ đại diện phát biểu tại hội trường, phiên thảo luận tại hội trường chủ tạo kỳ họp gợi ý nội dung cho các đại biểu tập trung thảo luận những vấn đề mà các tổ quan tâm và nội dung cịn có ý kiến khác nhau. Khơng khí thảo luận tại tổ diễn ra dân chủ, thẳng thắn, thiết thực hơn. Hoạt động xem xét báo cáo trình tại kỳ họp đã có nhiểu đổi mới về nội dung và hình thức. Số lượng đại biểu tham gia đóng góp ý kiến, thảo luận, tranh luận ngày càng nhiều. Chất lượng thảo luận cũng từng bước được nâng lên, góp phần chung thành cơng của kỳ họp. Tuy nhiên, cịn một số ít đại biểu chưa thật sự tập trung nghiên cứu, đánh giá các báo cáo công tác của Thường trực Hội đồng nhân dân, UBND, TAND, VKSND các huyện. Nhiều đại biểu do công tác ở nhiều ngành khác nhau và năng lực của một số đại biểu cũng có hạn chế trên lĩnh vực kinh tế nên không nắm bắt kịp thời các vấn đề trọng tâm của huyện nên khi tham gia ý kiến thảo luận còn chung chung, ý kiến chưa trọng tâm về vấn đề mà Chủ tọa gợi ý thảo luận trong kỳ họp.
- Nâng cao chất lượng xem xét các báo cáo, thảo luận tại kỳ họp:
Xem xét báo cáo là hình thức giám sát của Hội đồng nhân dân đối với các hoạt động của UBND, TAND, VKSND, cơ quan thi hành án dân sự cùng cấp. Việc xem xét các báo cáo trình tại kỳ họp có chất lượng địi hỏi các cơ quan lập báo cáo phải báo cáo nội dung công việc một cách trung thực, khách quan, đảm bảo phản ánh đúng thực trạng hoạt động của cơ quan mình; báo cáo phải nêu được những kết quả đạt được, những tồn tại và hạn chế và nguyên nhân đồng thời đề xuất những biện pháp để tập trung giải quyết. Trước khi trình kỳ họp Hội đồng nhân dân cấp huyện thì các báo cáo phải được các Ban Hội đồng nhân dân huyện thẩm định nội dung báo cáo để có, những đề xuất, kiến nghị cụ thể để các vị đại biểu Hội đồng nhân dân có thêm thơng tin, căn cứ làm rõ nội dung trong báo cáo được trình tại kỳ họp để tập trung, thảo luận bàn bạc và quyết định các nội dung của kỳ họp. Tại kỳ họp Hội đồng nhân dân cấp huyện cần giảm bớt thời gian đọc báo cáo, đề án tại kỳ họp mà những nội dung đã được thảo luận thẩm tra đúng theo báo cáo của các ngành tham mưu và sát với tình hình thực tế của địa phương thì được lưu hành nội bộ để
đại biểu dành thời gian nghiên cứu thảo luận những vấn đề trọng tâm đưa ra tại kỳ họp tại.
b) Chất vấn và trả lời chất vấn
Trong các kỳ họp Hội đồng nhân dân cấp huyện rất coi trọng việc chất vấn và trả lời chất vấn của đại biểu Hội đồng nhân dân huyện, xem đây là một công cụ giám sát trực tiếp, nhằm thực hiện có hiệu quả Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp huyện trên các mặt của đời sống xã hội.
Hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân về chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp đã có nhiều bước chuyển biến về nội dung và cách thức điều hàn, thời gian dành cho hoạt động chất vấn. Trong hơn nữa nhiệm kỳ, có hơn 50 đại biểu đạt câu hỏi chất vấn về các nội dung nổi cộm, vướng mắc trên lĩnh vực giải phóng bằng, tái định cư, an sinh xã hội mà nhân dân quan tâm đã được đại biểu chất vấn đến các thủ trưởng, các cơ quan, đơn vị quản lý nhà nước. Hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn trong thời gian qua đã có nhiều đổi mới thể hiện được tính dân chủ, cơng bằng và khách quan. Đại biểu đã khơng ngại va chạm, ln thể hiện tính đại diện cho nhân dân tập trung đi sâu vào nội dung trọng tâm. Hội đồng nhân dân các cấp trong tỉnh đã tạo điều kiện thuận lợi để đại biểu thực hiện vị trí, chức năng giám sát của mình thơng qua hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước và cơ quan tư pháp trên địa bàn. Sau mỗi kỳ họp, Thường trực Hội đồng nhân dân và các Ban Hội đồng nhân dân và các vị đại biểu Hội đồng nhân dân tiếp tục theo dõi, đôn đốc việc trả lời sau chất vấn của UBND và thủ trưởng các cơ quan, đơn vị sau giám sát. Từ đó, hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân cấp huyện trên địa bàn tỉnh Quảng Nam từng bước được nâng lên cả về chất lượng và số lượng đồng thời thể hiện được vai trò chức trách nhiệm vụ được giao.
Bên cạnh những mặt đã làm được thì hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp của Hội đồng nhân dân cấp huyện chưa thực sự đổi mới nội dung chất vấn chưa được rõ nét còn chung chung, trả lời chất vấn còn chưa đúng trọng tâm, nhiều câu trả chất vấn chưa thỏa đáng với thực tiễn; một số đại biểu Hội đồng nhân dân cấp huyện tham gia chất vấn chưa đảm bảo về nội dung, chưa tạo được khơng khí quyết
liệt trong tranh luận để làm rõ các vấn đề mà đại biểu đặt ra, chưa phản ánh được đầy đủ những vấn đề thực tiễn và bức xúc của nhân dân; đồng thời cịn có tình trạng nể nang, ngại va chạm, trọng tình cảm của một số ít đại biểu. Bên cạnh đó việc trả lời chất vấn của một số Thủ trưởng cơ quan, đơn vị chức năng chưa được chuẩn bị chu đáo, trả lời chất vấn còn mập mờ, chưa được rõ ràng thuyết phục và chủ yếu là giải trình đối với những tồn tại của ngành hoặc lĩnh vực mình phụ trách, chưa đưa ra kế hoạch, giải pháp khắc phục cụ thể.
c) Việc lấy phiếu tín nhiệm:
Thực hiện Nghị quyết số 35/2012/QH13, ngày 21/11/2012 của Quốc hội “Về
lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, HĐND bầu hoặc phê chuẩn”, Hội đồng nhân dân cấp huyện đã tiến hành 01 lần lấy
phiếu tín nhiệm tại kỳ họp giữa năm 2018 đối với những người giữ chức vụ do Hội đồng nhân dân các huyện, chuẩn bị và thực hiện chu đáo, thận trọng, nghiêm túc, đảm bảo quy trình, thủ tục và nguyên tắc tập trung dân chủ. Việc thông tin tuyên truyền được quan tâm chỉ đạo sát sao, kịp thời giúp đại biểu Hội đồng nhân dân cấp huyện nhận thức đúng đắn về ý nghĩa của việc lấy phiếu tín nhiệm và tiếp thu được nhiều thông tin thiết thực, thu hút được đông đảo quan tâm của cử tri và sự đồng tình ủng hộ của cử tri và nhân dân trên địa bàn cấp huyện. Nhìn chung đại biểu Hội đồng nhân dân các huyện, đã bộc lộ tinh thần trách nhiệm của đại biểu về đóng góp ý kiến xây dựng tinh thần đoàn kết trong nội bộ, thảo luận dân chủ thẳng thắn, trong q trình lấy phiếu tín nhiệm các vị đại biểu Hội đồng nhân dân cấp huyện đã dành thời gian và tập trung nghiên cứu các tài liệu có liên quan về lấy phiếu tín nhiệm đồng thời nắm bắt tình hình tư tưởng của đại biểu được lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm nhằm đánh giá một cách công tâm, khách quan đối với những người được lấy phiếu tín nhiệm theo văn bản của cấp trên.
Tóm lại đối với những người được lấy phiếu tín nhiệm tại kỳ họp Hội đồng nhân dân cấp huyện được Hội đồng nhân dân đánh giá kết quả đạt tỷ lệ trên 50% số phiếu “tín nhiệm cao” và “tín nhiệm”. Qua đó thể hiện kết quả cơng tác của mình, uy tín đối với nhân dân trách. Việc lấy phiếu tín nhiệm là cơ sở phản ánh đúng đắn
thực trạng hoạt động của bộ máy nhà nước ở địa phương, thể hiện rõ năng lực thực tiễn, bồi dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống, tác phong nghề nghiệp và công tác của người được lấy phiếu tín nhiệm trên địa bàn. Bên cạnh đó thơng qua việc lấy phiếu tín nhiệm và kết quả phiếu tín nhiệm, giúp cho người đượcc lấy phiếu tín nhiệm thấy được mức độ tín nhiệm của mình, để có cơ sở đưa ra phương hướng khắc phục, sửa chữa những nhược điểm, hạn chế của mình và tiếp tục phấn đấu rèn luyện để nâng cao hiệu lực hiệu quả công tác phục vụ cho nhân dân, đồng thời làm cơ sở để các cơ quan có thẩm quyền xem xét, đánh giá, đào tạo, bồi dưỡng và bố trí cán bộ trong nhiệm kỳ đến.
2/ Hoạt động của Thường trực Hội đồng nhân dân
Hoạt động của Thường trực Hội đồng nhân dân cấp huyện là một hoạt động liên tục, có vai trị quan trọng trong việc điều hịa, phối hợp các hoạt động của Hội đồng nhân dân huyện đối với các Ban Hội đồng nhân dân trong thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình, giữ mối liên hệ cơng tác với cấp Uỷ, chính quyền, mặt