Yêu cầu tăng cường công tác quản lý, phát triển kinh tế xã hội và đấu tranh chống tham nhũng lãng phí ở địa phương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động của hội đồng nhân dân cấp huyện từ thực tiễn tỉnh quảng nam (Trang 32 - 33)

tranh chống tham nhũng lãng phí ở địa phương

Trong cơng cuộc đổi mới, định hướng phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa, giáo dục, y tế, TDTT, an ninh chính trị và trật tự an tồn xã hội là điều tất yếu nhằm thúc đẩy đất nước phát triển. Vì vậy tăng cường cơng tác quản lý kinh tế, xã hội bằng nhiều quyết sách, chủ trương, kế hoạch của Đảng và nhà nước ta là cần thiết.

Tăng cường cơng tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí là một chủ trương lớn đã và đang được Đảng ta chỉ đạo thực hiện quyết liệt từ trung ương đến cơ sở. Tham nhũng, lãng phí là một trong các nguy cơ đối với sự phát triển của đất nước, sự tồn vong của chế độ. Ngay từ những ngày đầu mới giành được chính quyền, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: Tham ơ, lãng phí và bệnh quan liêu là kẻ thù của nhân dân và của Chính phủ, là “giặc ở trong lịng”, là “giặc nội xâm”. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng một lần nữa khẳng định tham nhũng là một trong bốn nguy cơ đối với Đảng, Nhà nước ta hiện nay.

Để đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí hiệu quả, nhiều giải pháp đã được triển khai thực hiện trong đó có việc tăng cường hoạt động giám sát.

sát. Giám sát của Hội đồng nhân dân thực chất là hoạt động nhằm kiểm soát thực thi quyền lực nhà nước. Nếu khơng được kiểm sốt chặt chẽ, việc thực thi quyền lực nhà, ảnh hưởng lớn đến niềm tin của nhân dân vào Đảng, Nhà nước. Do vậy, nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội đồng nhân dân sẽ góp phần quan trọng vào cơng tác phịng, chống tham nhũng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động của hội đồng nhân dân cấp huyện từ thực tiễn tỉnh quảng nam (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)