7. KẾT CẤU LUẬN VĂN:
3.3. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ
3.3.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng Thương mại
- Các NHTM và các tổ chức có hoạt động ngân hàng hoặc các tổ chức tự nguyện cung cấp thông tin cho CIC cần cố gắng thực hiện đầy đủ các quy định về hoạt động thông tin tín dụng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành theo Thông tư 03/2013/TT- NHNN ngày 28/01/2013 của Thống đốc NHNN (gọi tắt là Thông tư 03); NHTM cũng đồng thời có văn bản chỉ đạo hướng dẫn triển khai thực hiện nghiệp vụ Thông tin tín dụng tới các chi nhánh và các đơn vị trực thuộc trong
hệ thống thực hiện tốt thông tư 03, góp phần đảm bảo cập nhật thông tin tín dụng và chia sẻ, hạn chế rủi ro trong toàn ngành.
- NHTM cần thường xuyên kiểm tra và đôn đốc các chi nhánh, đơn vị trực thuộc báo cáo đầy đủ, chính xác, kịp thời TTTD cho NHNN theo Thông tư 03 của Thống đốc về chế độ thông tin báo cáo áp dụng đối với các đơn vị trực thuộc ngân hàng và các TCTD. Chỉ khi các đơn vị thực hiện tốt việc cung cấp thông tin cho CIC thì thông tin đầu ra của CIC tới các TCTD mới đảm bảo chất lượng và độ chính xác.
- Quán triệt thực hiện việc phân loại nhóm nợ theo thông tư 02/2013/TT- NHNN ngày 21/01/2013 của NHNN trong việc quản lý và truyền số liệu đồng nhất trong nội bộ từng TCTD và trong toàn hệ thống.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Chương 3 đề cập định hướng và một số mục tiêu cần đạt tới của nghiệp vụ chấm điểm, xếp hạng tín dụng khách hàng thể nhân trong thời gian tới, đồng thời đề ra các giải pháp hoàn thiện hoạt động chấm điểm, xếp hạng tín dụng khách hàng thể nhân tại CIC thông qua việc tập trung giải quyết các tồn tại của nghiệp vụ chấm điểm, xếp hạng tín dụng khách hàng thể nhân được nêu trong chương 2. Ngoài ra chương này của luận văn cũng nêu ra các kiến nghị với các cơ quan có thẩm quyền và các NHTM tạo điều kiện để CIC có thể thực hiện tốt hơn việc thu thập các thông tin; Từ đó hoàn thiện hoạt động chấm điểm, xếp hạng tín dụng khách hàng thể nhân, quay trở lại phục vụ tốt hơn cho hoạt động của từng tổ chức tín dụng, khách hàng thể nhân cũng như đối với toàn bộ nền kinh tế.
KẾT LUẬN
Để đáp ứng các yêu cầu ngày càng cao của khách hàng cũng như đa dạng hóa và nâng cao chất lượng danh mục sản phẩm của Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam, việc hoàn thiện nghiệp vụ chấm điểm, xếp hạng tín dụng doanh nghiệp trong đó có xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân là yêu cầu hết sức cần thiết trong điều kiện hiện nay.
Trên cơ sở những nghiên cứu cơ bản về xếp hạng tín dụng khách hàng thể nhân; nghiên cứu quy trình thu thập thông tin, các bước tiến hành phân tích, xếp hạng, làm rõ các chỉ tiêu phân tích, các phương pháp dùng trong chấm điểm, xếp hạng tín dụng khách hàng thể nhân; nghiên cứu kinh nghiệm chấm điểm, xếp hạng tín dụng khách hàng thể nhân của một số tổ chức trong và ngoài nước; phân tích thực trạng chấm điểm, xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân tại CIC, luận văn đã đề xuất một số nhóm giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống chấm điểm, xếp hạng tín dụng khách hàng thể nhân của Trung tâm với tư cách là tổ chức XHTD công đầu tiên và lớn nhất tại Việt Nam.
Mặc dù đã rất cố gắng, song do tính chất phức tạp của đề tài nghiên cứu và hạn chế của năng lực bản thân nên còn một số vấn đề chưa được xem xét kỹ lưỡng. Vì vậy em rất mong nhận được sự góp ý chỉ dẫn của các thầy cô giáo, các nhà nghiên cứu và các bạn quan tâm đến vấn đề này để bổ sung hoàn thiện Đề tài.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Học viện khoa học xã hội, Ban lãnh đạo và các đồng nghiệp tại Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam, đặc biệt là TS.Trần Thị Việt Thạch đã tận tình giúp đỡ tạo điều kiện để em hoàn thành bài luận văn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Hoàng Anh (2012), Hoàn thiện công tác XHTD nội bộ tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Kon Tum, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Đà Nẵng.
[2] Phạm Thị Phương Anh (2017), Phát triển các sản phẩm thông tin tín dụng tại Trung tâm Thông tin tín dụng – NHNN Việt Nam, Luận văn thạc sĩ , Học viện Bưu chính viễn thông.
[3] Ngô Bình (2016), Hoàn thiện công tác xếp hạng tín dụng nội bộ khách hàng cá nhân tại NHTMCP Quốc Dân – TP. Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Đà Nẵng.
[4] BIDV (2014) Tài liệu nội bộ xếp hạng tín dụng, Tài liệu nội bộ.
[5] CIC (2014), Báo cáo thường niên.
[6] CIC (2015), Báo cáo thường niên.
[7] CIC (2015) Chấm điểm khách hàng thể nhân, Tài liệu nội bộ.
[8] CIC (2016), Báo cáo thường niên.
[9] CIC (2017), Báo cáo thường niên.
[10]CIC (2018), Báo cáo thường niên.
[11]Lê Thúy Dịu (2017), Hoàn thiện công tác xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Học viện Bưu chính viễn thông.
[12] Công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam (2015), Tài liệu nội bộ về hoạtđộng kiểm toán các tổ chức tín dụng.
[13] Đinh Xuân Hạng, Nguyễn Văn Lộc (2012), Giáo trình quản trị tín dụng ngân hàng thương mại, Nhà xuất bảntài chính.
[14] Nguyễn Minh Kiều, ( 2013), Tín dụng và Thẩm định Tín dụng Ngân hàng, [15] Nguyễn Thị Hoài Lê, Nguyễn Lê Cường (2015), Bài giảng gốc Nguyên lý
[16] Nguyễn Thị Mùi, Trần Cảnh Toàn (2011), Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản tài chính.
[17] Tô Kim Ngọc (chủ biên) (2012), Tiền tệ- Ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê.
[18] Ngân hàng Nhà Nước (2007), Quyết định 51/2007/QĐ-NHNN V/v ban hành quy chế hoạt động thông tin tín dụng, ban hành ngày 31/12/2007, Hà Nội. [19] Ngân hàng nhà nước (2013), Thông tư 03/2013/TT-NHNN V/v Quy định về
hoạt động thông tin tín dụng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam , ban hành ngày 28/01/2013, Hà Nội.
[20] Ngân hàng Nhà Nước (2013), Thông tư 02/2013/TT-NHNN V/v Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngày 21/01/2013, Hà Nội.
[21] Ngân hàng Nhà Nước (2014), Quyết định 324/QĐ-NHNN V/v quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của CIC, ban hành ngày
[22] Ngân hàng Nhà Nước (2014) Thông tư số 09/2014/TT-NHNN ngày 18/3/2014 Về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 02/2013/TT-NHNN,
ngày 21/01/2013, Hà Nội.
[23] Nguyễn Thị Tú Quyên (2015), Hoàn thiện xếp hạng tín dụng nội bộ tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội.
[24] Abdou, H. & Pointon, J., (2011), “Credit scoring, statistical techniques and evaluation criteria: a review of the literature”, Intelligent Systems in
Accounting, Finance & Management, 18 (2-3), pp. 59-88.
[25] Đinh Thi Huyen Thanh and Kleimeier S., (2006), Credit scoring for Vietnam’’s retail banking market, Maastricht University, Nethelands.
[26]Federal Reserve System, (2007), Report to the Congress on credit scoring and its effects on the availability and affordability of credit, Board of Governors of the Federal Reserve System
[27] Langohr H. & Langohr P, (2008), Rating agencies and their credit ratings: what they are, how they work, and why they are relevant, Wiley and Sons.
[28] www.moodys.com
[29] www.vantagescore.com
[30] www.fico.com
DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1.01: Bảng Chỉ tiêu chấm điểm XHTD cá nhân theo mô hình Stefanie Kleimeier
Bước 1. Chấm điểm thân nhân và năng lực trả nợ
Tuổi 18-25 26-40 40-60 >60
Trình độ học vấn Sau đại học Đại học, Cao Trung học Dưới trung học
đẳng
Nghề nghiệp Chuyên môn Giúp việc Kinh doanh Hưu trí
Thời gian công tác <0.5 năm 0.5 – 1 năm 1 – 5 năm >5 năm
Thời gian làm công <0.5 năm 0.5 – 1 năm 1 – 5 năm >5 năm
việc hiện tại
Tình trạng cư trú Nhà riêng Nhà thuê Sống cùng gia Khác
đình
Số người phụ thuộc Độc thân 1 – 3 người 3 – 5 người >5 người
Thu nhập hàng năm <12 triệu đồng 12 – 36 triệu 36 – 120 triệu >120 triệu đồng
đồng đồng
Thu nhập gia đình <24 triệu đồng 24 – 72 triệu 72 – 240 triệu >240 triệu
hàng năm đồng đồng đồng
Bước 2: Chấm điểm quan hệ với khách hàng
Thực hiện cam kết với Khách hang Chưa bao giờ Có trễ hạn ít nhất Có trễ hạn trên
ngân hàng (ngắn hạn) mới trễ hạn hơn 30 ngày 30 ngày
Thực hiện cam kết với Khách hang Chưa bao giờ Có trễ hạn trong Có trễ hạn trước
ngân hàng (dài hạn) mới trễ hạn 2 năm gần đây 2 năm gần đây
Tổng giá trị khoản vay < 100 triệu đồng 100 – 500 triệu 500 triệu đồng – >1 tỷ đồng
chưa trả đồng 1 tỷ đồng
Các dịch vụ khách Tiền gửi tiết Tiền gửi tiết
Thẻ tín dụng kiệm và thẻ tín Không
hàng đang sử dụng kiệm
Số dư bình quân tài 20 – 100 triệu 100 – 500 triệu >500 triệu
khoản tiết kiệm trong <20 triệu đồng
đồng
năm trước đây đồng đồng
(Nguồn: Kleimeier, 2006)
Phụ lục 1.02: Tỷ trọng các tiêu chí đánh giá trong mô hình điểm số tín dụng FICO
Tỷ trọng Tiêu chí đánh giá
35% Lịch sử trả nợ (payment history): Thời gian trễ hạn càng dài và số tiền trễ hạn càng cao thì điểm số tín dụng càng thấp.
Dư nợ tại các tổ chức tín dụng (Amout owed): Nợ quá nhiều so với
30% mức cho phép đặc biệt là đối với thẻ tín dụng sẽ làm giảm điểm số tín dụng.
15% Độ dài của lịch sử tín dụng (Length of credit history): Thông tin càng nhiều năm càng đáng tin và điểm số tín dụng sẽ càng cao.
10% Số lần vay nợ mới (new credit): Vay nợ thường xuyên bị xem là dấu hiệu có khó khăn về tài chính nên điểm số tín dụng càng thấp.
10% Các loại tín dụng được sử dụng (Types of credit used): Các loại nợ khác nhau sẽ được tính điểm số tín dụng khác nhau
Phụ lục 1.03: Tỷ trọng các tiêu chí đánh giá trong mô hình điểm số tín dụng VantageScore
Tỷ trọng Tiêu chí đánh giá
32% Lịch sử trả nợ ( Payment history): tình trạng thanh toán kịp thời và đúng hạn
23% Tình trạng sử dụng tín dụng ( Credit Otilization): tỷ lệ vay, trả; ý thức trả nợ đúng hạn
Tình trạng số dư có ( Credit Balance): tổng các khoản vay và
15% mức tín dụng sẵn có để đáp ứng các khoản nợ quá hạn được chấm điểm rất khắt khe
13% Độ sâu tín dụng ( Depth of Credit): Lịch sử tín dụng càng dài càng đáng tin cậy
10% Tình trạng tín dụng gần đây ( Recent Credit): Mức độ thường xuyên vay nợ và số lần yêu cầu vây
7% Tình trạng tín dụng sẵn có ( Available Credit): Mức tín dụng có thể nhận được ngay trong thời gian ngắn nhất có thể
Phụ lục 1.04: Bảng các chỉ tiêu chấm điểm cá nhân của BIDV Điểm ban đầu
Chỉ tiêu
100 75 50 25 0 Trọng
số
Phần I. Thông tin về nhân thân
1 Tuổi 36-55 26-35 56-60 20-25 >60; 10%
18-20
Trình độ Trên đại Trung Dưới
2 Đại học Cao đẳng trung 10%
học vấn học học
học
3 Tiền án, Không Có 10%
tiền sự
Tình trạng Chủ sở Nhà chung Với gia Thuê Khác 10%
4 cư trú hữu đình
5 Số người ăn <3 người 3 người 4 người 5 người Trên 5 10%
theo người
Cơ cấu gia Sống với Sống cùng
6 Hạt nhân gia đình Khác 10%
đình cha mẹ
khác
7 Bảo hiểm >100 50 – 100 30–50 <30 triệu 10%
nhân mạng triệu triệu triệu
Tính chất Quản lý, Chuyên Lao động Lao động Thất
8 được đào 10%
công việc điều hành môn thời vụ nghiệp
tạo nghề Thời gian
9 làm công >7 năm 5 – 7 năm 3– 5 năm 1-3 năm <1 năm 10% việc hiện tại
10 Rủi ro nghề Thấp Trung bình Cao 10%
Điểm ban đầu Chỉ tiêu
100 75 50 25 0 Trọng
số
Phần II. Quan hệ với ngân hàng
Thu nhập 1 – 3
ròng ổn >10 triệu 5 – 10 triệu 3 – 5 triệu <1 triệu
1 triệu 30% định hàng đồng đồng đồng đồng đồng tháng Tỉ lệ số tiền 2 phải thu/ <30% 30 – 45% 45 – 60% 60 – 75% >75% 30% thu nhập Đã có nợ
Tình hình Luôn trả Đã bị gia Đã có nợ quá hạn, Hiện
hạn nợ, quá khả năng đang có
3 trả nợ gốc nợ đúng 25%
hiện trả nợ hạn/khách trả nợ nợ quá
và lãi hạn
tốt hàng mới không ổn hạn
định
Tiền gửi Chỉ sử Không
Các dịch vụ và các dụng dịch
4 sử 15%
sử dụng dịch vụ vụ thanh
dụng
khác toán
Phụ lục 1.05: Thang điểm và xếp hạng trong chấm điểm, xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân tại BIDV
Điểm Xếp hạng Phân loại rủi ro
95 - 100 AAA Rủi ro thấp 90–94 AA Rủi ro thấp 85-89 A Rủi ro thấp 80-84 BBB Rủi ro trung bình 70 -79 BB Rủi ro trung bình 60-69 B Rủi ro cao 50-59 CCC Rủi ro cao 40-49 CC Rủi ro cao 35-39 C Rủi ro cao <35 D Rủi ro cao
Phụ lục 1.06: Bảng các chỉ tiêu chấm điểm cá nhân của E&Y
Chỉ tiêu Điểm ban đầu Trọng
100 75 50 25 0 số 1 Dư nợ/Tài sản 0% 0– 20% 20-40% 40-60% >60% 15% ròng Đã có gia Đã có nợ quá hạn, Hiện Luôn trả hạn nợ,
Đã có gia khả năng đang có
2 Tình hình trả nợ nợ đúng hạn nợ hiện trả nợ trả nợ nợ quá 15% hạn tốt/khách không ổn hạn hàng mới định Đã có nợ Đã có nợ quá hạn, Hiện Luôn trả quá hạn,
Tình hình chậm Đã có gia khả năng đang có
3 trả lãi nợ đúng hạn nợ hiện trả nợ trả nợ nợ quá 15%
hạn tốt/ khách không ổn hạn
hàng mới
định
Các dịch vụ sử Chỉ sử Dịch vụ Không
4 dụng tiền 10%
dụng ở nhân hàng thanh toán sử dụng
gửi
Có khả Có thể Không
Định giá khả năng có khả
5 trả nợ năng trả phải gia năng trả 15%
nợ hạn nợ nợ
Lợi nhuận/doanh >25% 20-25% 15 – 20% 10-15% <10%
hoặc >10 hoặc 1-3 hoặc <1
6 thu hoặc thu nhập hoặc 5-10 hoặc 3-5 15%
ròng triệu triệu đồng triệu đồng triệu triệu
đồng đồng đồng
Số tiền theo kế
7 hoạch trả <30% 30 – 45% 45-60% 60-75% >75% 15% nợ/Nguồn trả nợ
Phần II. Thông tin về thân nhân
Chỉ tiêu Điểm ban đầu Trọng
100 75 50 25 0 số
36–55 20-25 >60 tuổi
2 Tuổi 26-35 tuổi 56-60 tuổi hoặc 18- 10%
tuổi tuổi 20 tuổi
Trên đại Trung Dưới
3 Trình độ học vấn Đại học Cao đẳng trung 10%
học học
học Tính chất công Quản lý, Chuyên Lao động Lao động Thất
4 điều môn/chủ được đào 10%
việc hiện tại thời vụ nghiệp
hành cơ sở tạo nghề
5 Thời gian làm >7 năm 5-7 năm 3-5 năm 1-3 năm <1 năm 10% công việc hiện tại
Nhiều
6 Tình trạng chỗ ở BĐS sở Nhà sở Ở chung Nhà thuê Khác 10% hữu hữu riêng với cha mẹ
riêng
Gia đình Sống với Sống cùng Các
7 Cơ cấu gia đình một gia trường 10%
hạt nhân cha mẹ đình hạt
hợp khác nhân khác
Số người trực tiếp >5
8 phụ thuộc vào <3 người 3 người 4 người 5 người 10% người
người vay
9 Rủi ro nghề Thấp Trung bình Rất cao 10%
nghiệp
Bảo hiểm nhân >100 50-100 30-50 triệu <30 triệu Không
10 triệu 10%
mạng triệu đồng đồng đồng có
đồng
Phụ lục 1.07: Hệ thống ký hiệu XHTD cá nhân của E&Y
Điểm Xếp hạng Đánh giá Mức độ rủi ro. Phân loại theo quyết định
xếp hạng 493/2005/QĐ - NHNN
100 A+ Thượng hạng Thấp. Nợ đủ tiêu chuẩn thuộc nhóm 1 94 A Xuất sắc Thấp. Nợ đủ tiêu chuẩn thuộc nhóm 1 89 A- Rất tốt Thấp. Nợ đủ tiêu chuẩn thuộc nhóm 1
84 B+ Tốt Thấp. Nợ cần chú ý thuộc nhóm 2
79 B Trung bình Trung bình. Nợ cần chú ý thuộc nhóm 2. 69 B- Thỏa đáng Trung bình. Nợ cần chú ý thuộc nhóm 2. 59 C+ Dưới trung bình Trung bình. Nợ dưới tiêu chuẩn thuộc nhóm 3 49 C Dưới chuẩn Cao. Nợ cần chú ý thuộc nhóm 3.
39 C- Khả năng không Cao. Nợ nghi ngờ thuộc nhóm 4. thu hồi cao