Tình hình kinh tế xã hội ảnh hưởng đến việc ký kết thỏa ước lao động tập thể trên địa bàn huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ký kết thỏa ước lao động tập thể theo pháp luật lao động việt nam từ thực tiễn các doanh nghiệp tại huyện đơn dương, tỉnh lâm đồng (Trang 35 - 40)

lao động tập thể trên địa bàn huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng

Đơn Dương là huyện nằm ở phía Đông Nam Đà Lạt, phía Nam cao nguyên Lâm viên ; có độ cao trên 1000 m. Với diện tích đất tự nhiên trên 61.000 ha ; trong đó đất sản xuất nông nghiệp gần 17.000 ha, đất lâm nghiệp 38.000 ha. Có 10 đơn vị xã, Thị trấn với dân số trên 91.000 dân ; Trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm gần 30%.

Đứng trên góc độ phát triển kinh tế thì Đơn dương hội tụ khá nhiều yếu tố thuận lợi – Có Quốc lộ 27 đi qua, cận kề : cửa ngõ các tỉnh Miền trung vào Lâm đồng Đà lạt, tiếp giáp với trung tâm kinh tế Đức trọng, đất đai thổ nhưỡng phù hợp với với nhiều lọai cây trồng; đặc biệt các lọai rau. Mặt khác xét về khả năng du lịch có thể là điểm dừng chân Du khách trước và sau khi đến và đi Đà Lạt để thưởng thức không khí , thắng cảnh rừng núi như đèo Ngoạn Mục, hồ Đa nhim …

Với những đặc điểm và tình hình kinh tế tại địa phương để giải quyết việc làm cho lực lượng lao động địa phương và xây dựng phát triển nông nghiệp công nghệ cao Huyện ủy, ủy ban nhân dân đã đã chú trọng hơn đến công tác kêu gọi, thu hút đầu tư cụ thể như : Năm 2006 huyện nhà đã thành lập Cụm công nghiệp Ka Đô, đồng thời mời các chuyên gia về lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao về tư vấn. Với những lý do nêu trên nên nông nghiệp của huyện đã đạt nhiều thành quả cao với những năm trước đó nhưng so với bình quân tỉnh thì số lượng doanh nghiệp của chưa nhiều, thu nhập bình quân đầu người đạt 4.700.000 đồng/người.

Môi trường đầu tư, sản xuất – kinh doanh được cải thiện; thu hút các thành phần kinh tế đầu tư vào các ngành, lĩnh vực phù hợp với quy hoạch. Huyện Đơn Dương có trên 10.000 lao động làm việc trong các loại hình doanh nghiệp, trong đó có gần 1.650 NLĐ làm việc trong Cụm công nghiệp. Hàng năm, có khoảng 700 người trong độ tuổi lao động có nhu cầu tìm việc làm, nhưng chưa đạt kết quả so với nghị quyết và kế hoạch của huyện đề ra.

Theo báo cáo Ủy ban nhân dân huyện Đơn Dương toàn huyện có 200 doanh nghiệp đang hoạt động và có quan hệ lao động, hầu hết các doanh nghiệp trong huyện là vừa và nhỏ, và doanh nghiệp thuộc mô hình gia đình nên ít quan tâm đến pháp luật lao động. Trong 200 doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn huyện, có 25 doanh nghiệp từ 10 công nhân lao động trở lên, 13 doanh nghiệp thành lập công đoàn cơ sở, 1.200 đoàn viên công đoàn tại các doanh nghiệp (6 công ty có 100% vốn nước ngoài với 850 đoàn viên).

- Các lĩnh vực nhằm pháp triển kinh tế và thu hút đầu tư đối với các doanh nghiệp tại địa phương:

+ Sản xuất nông nghiệp : Tổng diện tích lúa là 2.546,4 ha, bằng 91,4% so với cùng kỳ, trong đó diện tích lúa vụ đông xuân 616,4 ha, so với cùng kỳ bằng 121,9%; cây bắp gieo trồng đến nay được 320 ha, so với cùng kỳ bằng 76,6 %, trong đó thu hoạch ước bằng 206,7 ha, so với cùng kỳ bằng 78,1%, sản lượng thu hoạch bằng 1.143 tấn, so cùng kỳ bằng 71,4%. Cây khoai lang gieo trồng 417 ha, so với cùng kỳ bằng 97,2%; thu hoạch 351,7 ha, so cùng kỳ bằng 107,2%. Cây rau các loại gieo trồng 22.428 ha, so với cùng kỳ bằng 99,9%; sản lượng thu hoạch 584.244 tấn, so với cùng kỳ bằng 72,9%. Đậu các loại chủ yếu là đậu đen, đậu đỏ, đậu hà lan, đậu trắng diện tích gieo trồng 356 ha; sản lượng thu hoạch 276,6 tấn, so với cùng kỳ bằng 139,8%.

+ Cây ăn quả: Diện tích cây xoài 2,2 ha, sản luợng 7,2 tấn. Chuối đạt 110,5 ha so với cùng kỳ tăng 14,3 %; sản lượng 2.053 tấn, so với cùng kỳ

tăng 8,4%. Dứa đạt 42,5 ha, so với cùng kỳ tăng 1%; sản lượng đạt 725 tấn, so với cùng kỳ tăng 16,6%.

+ Cây công nghiệp: Diện tích hồ tiêu 12,9 ha, so với cùng kỳ tăng 14,2%, sản lượng bằng 9,7 tấn; cà phê 1.702,3 ha, so với cùng kỳ bằng 97,4%.

+ Sản xuất công nghiệp: Sản xuất công nghiệp trên địa bàn thực hiện theo giá so sánh 2010 ước 120,4 tỷ, so với cùng kỳ bằng 101,9%; ngành công nghiệp khai thác 497 triệu đồng so với cùng kỳ bằng 101,2%; ngành công nghiệp chế biến 119,9 tỷ, so với cùng kỳ bằng 101,9%.

+ Thương mại : Các loại hàng hóa tiêu dùng trên địa bàn huyện đảm bảo đủ các chủng loại đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân. Ủy ban nhân dân (UBND) huyện Đơn Dương đã tăng cường quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực thương mại; thành lập đoàn kiểm tra liên ngành chống buôn lậu, hàng giả, gian lận thương mại, kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm; thực hiện các biện pháp kiểm tra giá cả, các chương trình bình ổn giá cả thị trường, nhất là các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu như lương thực, thực phẩm. Tình hình giá cả một số mặt hàng nông sản hiện nay đã có chiều hướng tăng trở lại góp phần ổn định đời sống thu nhập của bà con nông dân. Tuy nhiên, giá cả đầu ra của một số sản phẩm vẫn phụ thuộc vào sự điều tiết của thị trường tự do.

+ Về vận tải : Doanh thu vận tải thực hiện 400,5 tỷ đồng, so với cùng kỳ bằng 101,4%; khối lượng vận chuyển hành khách thực hiện 519 ngàn hành khách, so với cùng kỳ bằng 103,5%; khối lượng hành khách luân chuyển thực hiện 175.064 ngàn hành khách, so với cùng kỳ bằng 101,8%; sản lượng hàng hóa vận chuyển thực hiện 457 ngàn tấn, so với cùng kỳ bằng 101,4%; khối lượng hàng hóa luân chuyển thực hiện 127.959 ngàn tấn so với cùng kỳ bằng 102,2%.

- Chương trình xây dựng nông thôn mới trong việc Phát triển kinh tế tập thể :

+ Phát triển kinh tế tập thể là một trong những tiêu chí quan trọng trong xây dựng nông thôn mới. Tại Đơn Dương, mô hình kinh tế tâ pâ thể trong lĩnh vực nông nghiê pâ đã được hình thành và phát triển như mô tâ xu thế tất yếu trong nền kinh tế thị trường. Tuy vâ y,â hoạt động của mô tâ số hợp tác xã, tổ hợp tác sản xuất còn gặp nhiều khó khăn.

+ Trong tiêu chí 13 về xây dựng nông thôn mới, trên địa bàn xã nông thôn mới phải có tổ hợp tác hoặc hợp tác xã hoạt động có hiệu quả. Việc phát triển các mô hình kinh tế tâ pâ thể nhằm góp phần nâng cao thu nhập, ổn định và phát triển đời sống của người dân. Trên địa bàn huyê nâ Đơn Dương hiê nâ nay đã có 23 đơn vị kinh tế tâ pâ thể, trong đó có 13 tổ hợp tác và 10 hợp tác xã hoạt đô ngâ theo các ngành nghề: trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiê pâ và nông nghiê pâ tổng hợp. Qua nhiều năm hoạt đô ng,â mô tâ số hợp tác xã, tổ hợp tác đã phát huy được vai trò của mình trong việc ứng dụng có hiệu quả các tiến bộ khoa học kỹ thuật, nâng cao hiệu quả sản xuất và đặc biệt là từng bước hình thành việc liên doanh, liên kết, bảo đảm đầu ra ổn định cho nông dân.

Mô tâ số điển hình tiêu biểu như Hợp tác xã chăn nuôi bò sữa Cầu Sắt xã Tu Tra khi mới thành lâ pâ chỉ có 16 xã viên, nay đã kết nạp 65 xã viên duy trì hoạt đô ngâ hiê uâ quả. Hợp tác xã đã thu hút các dự án từ bên ngoài như Dự án cạnh tranh nông nghiê pâ đã hỗ trợ 118 con bò sữa tổng kinh phí 6 tỷ đồng, trong đó kinh phí của dự án là 2,4 tỷ đồng, phần còn lại xã viên đối ứng. Dự án của Chi cục phát triển nông thôn hỗ trợ 6 máy vắt sữa; Phòng Kinh tế- hạ tầng huyê nâ hỗ trợ 5 máy vắt sữa và 5 máy băm cỏ. Hợp tác xã thực hiê nâ các dịch vụ thú y, liên kết chuyển giao khoa học kỹ thuâ tâ cho người chăn nuôi, liên kết tiêu thụ sữa với giá cạnh tranh. Qua đó, đã tạo sự ổn định và phát triển cho các hô âthành viên chăn nuôi bò sữa, chỉ trong 3 năm, bô âmă tâ thôn

Cầu Sắt đã thay đổi với những ngôi nhà xây trị giá bạc tỷ của người chăn nuôi.

Tổ hợp tác trồng rau an toàn thôn Suối Thông B2 xã Đạ Ròn tâ pâ hợp 20 thành viên trong thôn cũng là mô tâ mô hình làm ăn hiê uâ quả. Sau khi nắm vững kỹ thuâ tâ sản xuất rau an toàn, các thành viên Tổ hợp tác luôn tự giác đảm bảo chất lượng sản phẩm đúng yêu cầu của siêu thị MeTro. Tổ hợp tác cho biết từ khi bà con sản xuất rau cung cấp cho siêu thị Metro, thu nhâ pâ ổn định, chất lượng nông sản tốt nên được nhiều đơn vị khác đến đă tâ hàng nhưng Tổ hợp tác không đáp ứng vì năng lực sản xuất chỉ đủ hợp đồng với Metro.

Mô tâ Tổ hợp tác khác tuy mới thành lâ pâ nhưng đã chứng tỏ năng lực hoạt đô ngâ hiê uâ quả đó là Tổ hợp tác tiêu thụ trái cây Phú Thuâ nâ thị trấn Dran. Gồm có 5 thành viên với tổng nguồn vốn huy đô ngâ 700 triê uâ đồng, Tổ hợp tác đang liên kết với khoảng 50 hô âdân trong vùng sản xuất thu mua các loại trái cây đă câ sản của địa phương như hồng ăn quả, chanh dây, dứa cayene, chuối laba, cà phê và cacao với đầu ra ổn định từ trong nước và xuất khẩu. Tổ hợp tác còn liên kết với các nhà máy sản xuất phân bón uy tín đầu tư trả châ mâ vâ tâ tư cho nông hô âsản xuất. Ông Đào Duy Quang, tổ trưởng Tổ hợp tác Phú Thuâ nâ trăn trở vì hiê nâ nay diê nâ tích trồng cây ăn quả trên địa bàn Dran luôn biến đô ngâ. Cây hồng ăn quả sau mô tâ thời gian hiê uâ quả kinh tế thấp khiến bà con phá bỏ. Cây macmac đang cho thu nhâ pâ cao nhưng đây là loại cây khó chăm sóc vì khi bị nấm bê nhâ bà con không xử lý được. Cây dứa cayene Đơn Dương tuy đã được cấp nhãn hiê uâ hàng hóa nhưng chưa phát huy được hiê uâ quả, diê nâ tích trồng không nhiều nên sản phẩm không đủ đáp ứng các hợp đồng xuất khẩu. Cây cacao đang có triển vọng vì đã có đầu ra chắc chắn nhưng diê nâ tích mới chỉ có 5ha. Tổ hợp tác đề nghị các ngành chức

năng của huyê nâ tác đô ngâ để đăng ký nhãn hiê uâ hàng hóa cho quả hồng trứng láng Đơn Dương đang được thị trường trong nước ưa chuô ngâ.

Viê câ liên kết trong sản xuất kinh doanh theo mô hình kinh tế tâ pâ thể là mô tâ xu thế tất yếu trong nền sản xuất hàng hóa theo cơ chế thị trường. Đó là cơ sở cho viê câ xây dựng thương hiê uâ hàng hóa, đăng ký chất lượng và tổ chức sản xuất áp dụng kỹ thuâ tâ công nghê âcao nhằm cho ra những sản phẩm nông nghiê pâ an toàn phục vụ cho nhu cầu nô iâ địa và vươn tới thị trường nước ngoài. Tuy nhiên, mô tâ số hợp tác xã và tổ hợp tác sản xuất ở Đơn Dương hiê nâ nay vẫn còn rất lúng túng trong hoạt đô ng,â tổ chức mô hình mang tính hình thức, chưa tìm được đầu ra cho nông sản nên không tạo được uy tín trong nô iâ bô âthành viên.

Huyện Đơn Dương được tỉnh đánh giá là một huyện có nguồn nhân lực dồi dào, tập trung nguồn nguyên liệu để phục vụ sản xuất và chế biến nông sản. Nhưng việc thu hút các doanh nghiệp về để đầu tư chế biến nông sản thì còn hạn chế. Một số doanh nghiệp ở địa phương chỉ mang tính nhỏ lẻ hộ gia đình, nên chưa chú trọng việc thành lập các tổ chức công đoàn cũng như thực hiện ký kết các thỏa ước lao động tập thể theo quy định của pháp luật.

Với nhưng đặc điểm đặc trưng nêu trên đã ảnh hương khá lớn vào công tác thành lập các tổ chức công đoàn tại doanh nghiệp trên địa bàn huyện, cũng như tổ chức ký kết các thỏa ước lao động tập thể trên địa bàn huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ký kết thỏa ước lao động tập thể theo pháp luật lao động việt nam từ thực tiễn các doanh nghiệp tại huyện đơn dương, tỉnh lâm đồng (Trang 35 - 40)