Phương hướng hoàn thiện pháp luật về ký kết thỏa ước lao động tập thể

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ký kết thỏa ước lao động tập thể theo pháp luật lao động việt nam từ thực tiễn các doanh nghiệp tại huyện đơn dương, tỉnh lâm đồng (Trang 55 - 56)

b) Công tác tuyên truyền, lấy ý kiến trước khi thương lượng tập thể:

3.1. Phương hướng hoàn thiện pháp luật về ký kết thỏa ước lao động tập thể

PHÁP LUẬT VỀ KÝ KẾT THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ

3.1. Phương hướng hoàn thiện pháp luật về ký kết thỏa ước laođộng tập thể động tập thể

3.1.1 Pháp luật Việt Nam về ký kết thỏa ước lao động tập thể phải đảm bảo tính khách quan của chủ thể tham gia ký kết

Hiện tại, pháp luật có quy định về bên đại diện cho Người lao động là chủ tịch công đoàn cơ sở và cũng quy định chủ tịch công đoàn cơ sở không được giữ chức danh chủ tịch hội đồng quản trị, chủ tịch hội đồng thành viên, chủ tịch công ty, tổng giám đốc, giám đốc trong các doanh nghiệp ..." – đã phân tích tại Mục 2.1. Thực trạng chủ thể thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể. Như vậy, chủ tịch công đoàn cơ sở hoàn toàn có thể là trưởng phòng nhân sự hoặc một người giữ chức vụ cao trong doanh nghiệp, dẫn đến không đảm bảo được tính khách quan của chủ thể phía người lao động khi tham gia thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể. Chính vì vậy, để đảm bảo một Thỏa ước lao động tập thể đúng thực chất đại diện cho quyền lợi của người lao động thì pháp luật cần phải quy định chi tiết hơn về người đại diện cho Bên người lao động tham gia ký kết thỏa ước lao động tập thể.

3.1.2. Pháp luật Việt Nam về ký kết thỏa ước lao động tập thể phải phù hợp với thực tiễn hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp

Thỏa ước lao động tập thể là tiếng nói của người lao động, đại diện cho quyền lợi của Người lao động trong mối quan hệ lao động của Doanh nghiệp chính vì vậy dựa vào thực tiễn kinh doanh tại Doanh nghiệp đó mà đưa ra những quy định có lợi cho Người lao động tại Doanh nghiệp. Tuy nhiên, nội dung thỏa ước lao động tập thể tại Doanh nghiệp hiện nay vẫn còn mang tính hình thức, sao chép luật là chính, chưa dựa trên thực tiễn kinh doanh và nhu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ký kết thỏa ước lao động tập thể theo pháp luật lao động việt nam từ thực tiễn các doanh nghiệp tại huyện đơn dương, tỉnh lâm đồng (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)