CHƢƠNG 2 NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.1. Hoàn thiện quy trình ly trích thu nhận cao chiết từ củ cây Ngải trắng
Ngải trắng
2.3.1.1 Xác định hàm lƣợng nƣớc (Bradley, 1994) Tiến hành thí nghiệm Tiến hành thí nghiệm
- Sấy hộp petri ở nhiệt độ 1050C, để nguội trong bình hút ẩm. - Cân hộp petri trên cân phân tích để xác định trọng lƣợng bì G0 - Rễ đƣợc để ráo hết nƣớc.
- Cân 5 g mẫu → cho vào hộp petri → sấy (1050C, 3 giờ → lấy ra, để nguội trong bình hút ẩm → cân → ghi kết quả. Tiếp tục sấy đến khối lƣợng không đổi → làm nguội → cân → ghi nhận kết quả.
Nếu kết quả giữa hai lần cân có sai số ± 0,5 coi nhƣ khối lƣợng không đổi.
Cách tính
Độ ẩm (X1) của mẫu tính bằng phần trăm theo cơng thức:
G = G1– G0 Trong đó:
G1 – khối lƣợng đĩa hoặc khay có mẫu thử trƣớc khi sấy (g). G2 – khối lƣợng đĩa hoặc khay có mẫu thử sau khi sấy (g). G – khối luợng mẫu thử (g).
G0 – khối lƣợng bì hộp peptri hoặc khay (g)
Xử lý số liệu: Số liệu được xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel 2013.
2.3.1.2 Xác định hàm lƣợng khoáng Nguyên tắc Nguyên tắc
Tro khô là phần vật chất của mẫu còn lại sau khi nung vơ cơ hố ở nhiệt độ 550oC – 700oC trong 4 giờ. Để nguội trong bình hút ẩm. Cân rồi tính sự chênh lệch trƣớc và sau khi nung, ta có đƣợc hàm lƣợng tro trong mẫu.
Tiến hành thí nghiệm
- Cân 1 ± 0,001 g mẫu vào chén nung đã biết P0 (trọng lƣợng bì).
- Đặt chén có mẫu vào lị nung (t =1000C để mẫu cháy hết khói đen → đóng cửa l nung, điều chỉnh đến nhiệt độ 6000
C và nung trong 4 giờ
100 . 2 1 1 G G G X
đến khi mẫu có màu trắng hay màu xám xanh là đƣợc. Nếu mẫu chƣa cháy hết, tiếp tục nung thêm 1 giờ.
- Làm nguội tro (thấm ƣớt tro bằng nƣớc cất và thêm vào 10 – 15 giọt HNO3 đậm đặc).
- Nung chén mẫu ở nhiệt độ 6000C cho đến khi đƣợc tro hố hồn tồn. Để hạ nhiệt độ khoảng 2000
C.
- Làm nguội trong bình hút ẩm (15 phút) và cân P2
Lặp lại quá trình nung mẫu cho đến khi khối lƣợng khơng đổi.
Cách tính
% Chất mất khi nung = (P1 – P2) x 100/mg mẫu % Khoáng tổng số = (P2 – P0) x 100/mg mẫu Trong đó: P0: khối lƣợng chén nung trƣớc khi nung
P1: khối lƣợng mẫu và chén trƣớc khi nung P2: khối lƣợng mẫu và chén sau khi nung
Xử lý số liệu: Số liệu được xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel 2013.
2.3.1.3 Khảo sát nhiệt độ ly trích
Thí nghiệm đƣợc bố trí theo kiểu hồn tồn ngẫu nhiên, 4 nghiệm thức và 3 lần lặp lại. Nghiệm thức 1: Nhiệt độ ly trích 500 C Nghiệm thức 2: Nhiệt độ ly trích 600 C Nghiệm thức 3: Nhiệt độ ly trích 700 C Nghiệm thức 4: Nhiệt độ ly trích 800 C
Phƣơng pháp: Sử dụng phƣơng pháp siêu âm và dung môi ethanol để khảo sát hiệu quả thu nhận phenolic và curcumol.
Lƣợng dung mơi ly trích: 40ml
Chỉ tiêu theo d i: hàm lƣợng phenolic tổng số mg/g TLK và Curcumol (mg/g TLK)
2.3.1.4 Khảo sát thời gian ly trích
Thí nghiệm đƣợc bố trí theo kiểu hồn tồn ngẫu nhiên, 4 nghiệm thức và 3 lần lặp lại.
Nghiệm thức 1: Thời gian ly trích 30 phút Nghiệm thức 2: Thời gian ly trích 60 phút Nghiệm thức 3: Thời gian ly trích 90 phút Nghiệm thức 4: Thời gian ly trích 120 phút Địa điểm thí nghiệm: Viện Sinh học nhiệt đới
Phƣơng pháp: Sử dụng phƣơng pháp siêu âm và dung môi ethanol để khảo sát hiệu quả thu nhận phenolic và curcumol.
Lƣợng dung mơi ly trích: 40ml
Chỉ tiêu theo d i: hàm lƣợng phenolic tổng số mg/g TLK) và Curcumol (mg/g TLK)
2.3.1.5 Khảo sát tỉ lệ dung mơi ly trích
Thí nghiệm đƣợc bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên, 8 nghiệm thức và 3 lần lặp lại.
Nghiệm thức 1: T lệ dung mẫu/dung môi là 1/5 Nghiệm thức 2: T lệ dung mẫu/dung môi là 1/10 Nghiệm thức 3: T lệ dung mẫu/dung môi là 1/20 Nghiệm thức 4: T lệ dung mẫu/dung môi là 1/30 Nghiệm thức 5: T lệ dung mẫu/dung môi là 1/40 Nghiệm thức 6: T lệ dung mẫu/dung môi là 1/50 Nghiệm thức 7: T lệ dung mẫu/dung môi là 1/60 Nghiệm thức 8: T lệ dung mẫu/dung môi là 1/70 - Địa điểm thí nghiệm: Viện Sinh học nhiệt đới
- Phƣơng pháp: Sử dụng phƣơng pháp siêu âm và dung môi ethanol để