Đánh giá sự phân mảnh của tế bào

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng ức chế tế bào ung thư vú (MCF 7) của cao chiết cây ngải trắng (curcuma aromatica salisb) (Trang 52 - 55)

CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.4. XÁC ĐỊNH HOẠT TÍNH APOPTOSIS CỦA CAO CHIẾT NGẢI TRẮNG

3.4.2. Đánh giá sự phân mảnh của tế bào

Kết quả đánh giá sự phân mảnh của nhân tế bào MCF-7

Kết quả nhuộm Hoechst 33342 hình thái nhân cho thấy một số tế bào MCF-7 đi vào quá trình apoptosis thể hiện thơng qua sự cô đặc của DNA nhân màu xanh đậm, đi kèm với mũi tên đỏ . Trong đó, mẫu xử l với cao chiết nồng độ 100 g/ml có t lệ tế bào đi vào quá trình quá trình apoptosis cao nhất thể hiện ở hình ảnh số lƣợng tế bào bắt màu xanh nhiều nhất.

Hình 3.3: H nh ảnh tế ào -7 nhuộm Hoechst 33342 ưới tác động củ

c o chiết gải trắng.

Kết quả nhuộm nhân cho thấy nhóm tế bào đối chứng có hình thái nhân bình thƣờng đều, màng nhân liên tục và nhân khơng có sự phân mảnh của nhân, trong khi đó ở các mẫu xử l cao chiết Ngải trắng đều xuất hiện tế bào có sự phân mảnh của nhân. Nhân tế bào MCF-7 đƣợc xử l với cao chiết bị phân mảnh và phân tán trong tế bào chất, quá trình phân mảnh của nhân tế bào MCF-7 diễn ra càng mạnh khi thời gian xử l càng lâu và nồng độ cao chiết xử l càng tăng (hình 3.5).

(a) 50 µg/ml, 24 h (b) 50 µg/ml, 48 h (c) 50 µg/ml, 72 h

(d) 100 µg/ml, 24 h (e) 100 µg/ml, 48 h (f) 100 µg/ml, 72 h

Hình 3.4: Ảnh hưởng của cao chiết Ngải trắng lên apoptosis của tế bào

MCF-7 bằng cytometry flow

Kết quả hình 3.6 cho thấy tỉ lệ nhóm tế bào apoptosic của mẫu xử l với cao Ngải trắng 100 µg/ml cao hơn gấp 2-3 lần so với các mẫu đối chứng ở cả 3 mốc thời gian 24, 48 và 72h. Trong khi, tỉ lệ nhóm tế bào apoptotsis của mẫu xử l với cao Ngải trắng 50 µg/ml khơng khác biệt về mặt thống kê so với đối chứng tại 24 và 48h. Chỉ khi tăng thời gian xử l lên 72h thì tỉ lệ tế bào apoptotosis của nghiệm thức này mới cho thấy sự khác biệt với đối chứng. Thời gian xử l cũng ảnh hƣởng lớn đến tỉ lệ tế bào apoptotosis, khi tăng thời gian xử l , tỉ lệ tế bào MCF-7 đi vào quá trình apoptosis càng tăng. Nhƣ vậy cao chiết Ngải trắng có khả năng cảm ứng tế bào MCF-7 đi vào quá trình apoptosis tại nồng độ 50 µg/ml sau 72h xử lý.

Hình 3.5: Tỉ lệ tế bào MCF-7 đi vào quá tr nh poptosis s u khi xử lý với cao

chiết Ngải trắng 24h, 48h và 72h. a, b, c: khác biệt có ý nghĩ thống kê, p < 0,05.).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng ức chế tế bào ung thư vú (MCF 7) của cao chiết cây ngải trắng (curcuma aromatica salisb) (Trang 52 - 55)