Hàm lượng nước của củ Ngải trắng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng ức chế tế bào ung thư vú (MCF 7) của cao chiết cây ngải trắng (curcuma aromatica salisb) (Trang 39 - 40)

Mẫu Hàm lƣợng nƣớc (%TLT)

Củ Ngải trắng 90,35 ± 0,53

Mỗi giá tr trong bảng là trung bình của 3 lần lặp lại ± Độ lệch chu n (Mean ± SD)

Kết quả từ bảng 3.1 cho thấy củ Ngải trắng có hàm lƣợng nƣớc khá cao, đạt 90,35 . Năm 2003, Niranjan và cộng sự khi nghiên cứu về thành phần hóa học của chi Curcuma, đã công bố hàm lƣợng nƣớc trong củ tƣơi nằm

trong khoảng 90,2 – 91,3%, còn lá tƣơi là 88,7 – 91,2% [69].

Kết quả này cũng có sự tƣơng đồng với một nghiên cứu của Maizura và cộng sự (2011) [84]. Các nhà khoa học này đã công bố hàm lƣợng nƣớc trong củ của thảo dƣợc Curcuma longa đạt 91% (Maizura và cs., 2011) [84], đây là một loài cùng chi với Ngải trắng mà chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu.

Hàm lƣợng nƣớc trong thực vật phụ thuộc vào điều kiện sinh sống, nhƣ điều kiện thời tiết, nhiệt độ môi trƣờng, hay lƣợng nƣớc đƣợc cung cấp thơng qua rễ, lá; ngồi ra, hàm lƣợng nƣớc còn phụ thuộc vào tuổi của mẫu, các cây non chứa nhiều nƣớc hơn cây già hoặc do thu mẫu từ những bộ phận khác nhau s có hàm lƣợng nƣớc khác nhau. Thông thƣờng các cơ quan sinh dƣỡng nhƣ lá, củ, quả s có hàm lƣợng nƣớc cao hơn rất nhiều các cơ quan sinh sản, ví dụ nhƣ hạt. Sự khác biệt về thời gian lấy mẫu cũng s cho ra kết quả khác biệt, ví dụ nhƣ hàm lƣợng nƣớc của mẫu vào buổi trƣa nắng thƣờng thấp hơn buổi sáng.

Nhƣ vậy, tùy từng bộ phận khác nhau, hay điều kiện ngoại cảnh khác nhau mà hàm lƣợng nƣớc trong mẫu khác nhau.

3.1.2. Xác định hàm lƣợng khoáng

Tro là thành phần còn lại của thực vật sau khi nung cháy hết các chất hữu cơ. Tro thật sự chỉ gồm các loại muối khống có trong thực vật, do đó hàm lƣợng tro tổng số hay c n đƣợc gọi là hàm lƣợng khoáng tổng số của thực vật. Trong trƣờng hợp mẫu có lẫn các chất bẩn đất, cát) muốn có độ tro khoáng thật sự phải loại trừ đất cát và những chất không phải là muối khống mà lại khơng nung cháy ở nhiệt độ quy định.

Định lƣợng hàm lƣợng khống có mặt trong thực vật đóng vai trị quan trọng, bởi vì chất lƣợng của nhiều loại dƣợc liệu phụ thuộc vào lƣợng khoáng chất bên trong nó, ngồi ra khống cũng đóng vai tr quan trọng đối với dịch bệnh và các q trình thối hóa, cũng có thể ngăn ngừa và giảm thiểu ảnh hƣởng của ô nhiễm mơi trƣờng. Lƣợng tro cịn lại sau khi nung mẫu thực vật khác biệt đáng kể theo sự thay đổi của tuổi và từng bộ phận (R.K.Momin and Kadam V.B, 2011) [85].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng ức chế tế bào ung thư vú (MCF 7) của cao chiết cây ngải trắng (curcuma aromatica salisb) (Trang 39 - 40)