Kết quả hoạt động của Ngân hàng TMCP Quân Đội giai đoạn 2014 – 2016

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động quản lý nợ xấu tại ngân hàng TMCP quân đội (Trang 45)

Kết quả hoạt động kinh doanh chung

Trong giai đoạn 2014 - 2016, trong điều kiện thị trường biến động và khó khăn chung của nền kinh tế, ngân hàng MB vẫn đạt được mức tăng trưởng dương với những kết quả kinh doanh trong giai đoạn năm 2014 - 2016 như sau:

Bảng 2.1 – Kết quả hoạt động kinh doanh của MB giai đoạn 2014 - 2016

Đơn vị: Tỷ đồng Stt Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 +/- 2015/2014 Năm 2016 +/- 2016/2015 (%) (%)

I. Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh

1 Tổng thu nhập thuần

từ hoạt động 8.305 8.771 6% 9.855 12%

2 Tổng chi phí hoạt

động 3.114 3.449 11% 4.174 21%

3

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước CP DPRRTD

5.192 5.322 3% 5.630 6%

4 Tổng lợi nhuận trước

thuế 3.174 3.220 1% 3.650 13%

5 Lợi nhuận sau thuế

của Ngân hàng 2.502 2.512 0% 2.883 15%

II. Nhóm chỉ tiêu tài chính

6 Tổng tài sản 200.489 221.041 10% 256.258 16% 7 Vốn chủ sở hữu 16.561 23.183 40% 26.588 15% Trong đó: Vốn điều lệ 11.593 16.000 38% 17.127 7% 8 ROA 1,25% 1,14% -0,11% 1,13% -0,01% 9 ROE 15,11% 10,84% -4,27% 10,84% 0,01%

Trong giai đoạn từ năm 2014 - 2016, tổng thu nhập thuần từ hoạt động kinh doanh của MB tăng trưởng ổn định, mức tăng trưởng đạt từ 6% - 12%/ năm Lợi nhuận trước thuế của MB trong giai đoạn này c ng ở mức khá cao và ổn định. Trong đ lợi nhuận trước thuế năm 2016 đạt 2.883 tỷ đồng, đạt mức cao nhất từ trước đến nay và đứng thứ 5 trong toàn hệ thống ngân hàng.

Tổng tài sản và vốn điều lệ của MB c ng liên tục tăng trưởng trong giai đoạn này với mức tăng khá cao Đến thời điểm 31/12/2016, tổng tài sản của MB đạt 256.258 tỷ đồng và vốn điều lệ đạt 17.127 tỷ đồng.

Kết quả huy động vốn

Huy động vốn là hoạt động cơ bản và hết sức quan trọng đối với NHTM nói chung và Ngân hàng TMCP Quân đội nói riêng. Hoạt động huy động vốn sẽ là nền tảng để các hoạt động khác mở rộng phát triển, đặc biệt là hoạt động cho vay, dịch vụ thanh toán, chuyển tiền…

Bảng 2.2 –Kết quả hoạt động hu động vốn giai đoạn 2014 - 2016

Đơn vị: Tỷ đồng Stt Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2015 +/- 2016/ 2015 (%) Năm 2014 +/- 2015/ 2014 (%) I ết quả hu động vốn cuối kỳ 229.670 197.858 16% 183.340 8% 1 Các khoản nợ chính phủ và NHNN - 1.411 - - -

2 Tiền gửi và vay của các

TCTD khác 24.712 7.509 229% 4.604 63%

3 Tiền gửi của Khách hàng 194.812 181.565 7% 167.608 8%

Tiền, vàng gửi không kỳ

hạn 66.096 56.547 17% 37.626 50%

Tiền, vàng gửi có kỳ hạn 118.534 106.912 11% 99.647 7%

Stt Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2015 +/- 2016/ 2015 (%) Năm 2014 +/- 2015/ 2014 (%) Tiền ký quỹ 9.297 17.368 -46% 29.119 -40% 4

Các công vụ tài chính phái sinh và các công nợ tài chính khác

- - - - -

5 Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư,

cho vay TCTD chịu rủi ro 285 317 -10% 224 42% 6 Phát hành giấy tờ c giá 2.366 2.450 -3% 2.000 23%

7 Các khoản nợ khác 7.519 4.604 63% 8.903 -48%

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất đã kiểm toán năm 2014, 2015,2016 của ngân hàng MB)

Hoạt động huy động vốn của MB khá đa dạng và có sự tăng trưởng liên tục qua các năm Kết quả huy động vốn cuối kỳ tăng 8% trong năm 2015 và tiếp tục tăng 16% trong năm năm 2016 Tổng nguồn vốn huy động của MB đến thời điểm 31/12/2016 là 229.670 tỷ đồng.

Trong đ , nguồn vốn huy động từ khách hàng chiếm đến 85% tổng nguồn vốn huy động của MB, tại thời điểm 31/12/2016 đạt 194.812 tỷ đồng Trong đ huy động tiền gửi không kỳ hạn đạt 66.096 tỷ đồng, huy động tiền gửi có kỳ hạn đạt 118.534 tỷ đồng, lần lượt tăng 17% và 11% so với thời điểm cuối năm 2015.

Kết quả hoạt động tín dụng

Kết quả hoạt động tín dụng của MB thời gian qua thể hiện rất rõ sự tăng trưởng nhanh và bền vững cả về quy mô tổng dư nợ và chất lượng dư nợ.

Bảng 2.3 - Tình hình hoạt động tín dụng tại MB năm 2014 - 2016 Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Giá trị Tăng trƣởng Giá trị Tăng trƣởng

Tổng dư nợ cho vay nội

bảng (* 98.106 121.348 23,69% 150.737 24,22%

Quỹ dự phòng rủi ro cho

vay Khách hàng 2.462 1.976 -19,74% 2.050 3,74%

Giá trị nợ xấu nội bảng 2.746 1.949 -29,02% 1.987 1,95% Tỷ lệ nợ xấu nội bảng 2,80% 1,61% -1,19% 1,32% -0,29% Giá trị nợ xấu ngoại bảng 1.452 1.036 -28,65% 625 -39,67% Tỷ lệ nợ xấu (nội bảng +

ngoại bảng / tổng dư nợ (nội bảng+ ngoại bảng

4,22% 2,44% -1,78% 1,73% 0,71%

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất đã kiểm toán năm 2014, 2015, 2016 và báo cáo của Khối Quản trị rủi ro – Ngân hàng TMCP Quân Đội)

(*) Tổng dư nợ cho vay bao gồm các hợp đồng Repo, hỗ trợ tài chính và ứng trước cho Khách hàng của Công ty CP chứng khoán MB (MBS)

Trong năm 2015 và 2016, MB vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng tín dụng cao là 23% - 24%, vượt mức tăng trưởng tín dụng trung bình ngành là 17,29% trong năm 2015 và 18,71% trong năm 20161.

C ng với tốc độ tăng trưởng tín dụng cao, chất lượng tín dụng của MB c dấu hiệu được cải thiện trong giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2016 Giá trị nợ xấu nội bảng giảm trong năm 2015 và giữ tương đối ổn định trong năm 2016 trong khi tổng dư nợ cho vay tăng mạnh Nhờ đ , tỷ lệ nợ xấu nội bảng giảm mạnh 1,19% trong năm 2015 và tiếp tục giảm 0,29% trong năm 2016 Đến thời điểm 31/12/2016, tỷ lệ nợ xấu nội bảng của MB là 1,32% Theo thông tin công bố của Ngân hàng Nhà nước trong buổi họp báo thông tin kết quả hoạt động ngân hàng năm 2016 và triển

khai nhiệm vụ năm 2017: Tỷ lệ nợ xấu toàn hàng đến thời điểm cuối năm 2016 ước tính là khoảng 2,46%2 Như vậy, tỷ lệ nợ xấu nội bảng của MB đã được kiểm soát khá tốt và ở mức thấp so với tỷ lệ nợ xấu trung bình của ngành

Cơ cấu tín dụng theo thời gian (Không bao gồm các khoản Repo, h trợ tài chính và ứng trước cho Khách hàng của Công ty CP chứng khoán MB):

Bảng 2.4 - Cơ cấu tín dụng theo thời gian cho vay tại MB năm 2014- 2016

Đơn vị: Tỷ đồng TT Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Giá trị Tăng trƣởng Giá trị Tăng trƣởng 1 Dư nợ ngắn hạn 62.167 62.310 0% 71.772 15% 2 Dư nợ trung hạn 18.711 23.886 28% 29.174 22% 3 Dư nợ dài hạn 18.698 33.758 81% 47.501 41% Tổng dƣ nợ 99.578 119.955 20% 148.447 24%

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất đã kiểm toán của MB năm 2014, 2015, 2016)

Trong giai đoạn 2014 – 2016, tăng trưởng dư nợ cho vay của MB tập trung chủ yếu vào dư nợ cho vay trung dài hạn (các khoản vay c kỳ hạn trên 12 tháng Giá trị dư nợ vay trung dài hạn tăng mạnh, mức tăng từ 22% - 28%/ năm đối với dư nợ vay trung hạn và từ 41% - 81% đối với dư nợ vay dài hạn Tỷ lệ dư nợ vay trung hạn/ tổng dư nợ đã tăng từ 38% tại thời điểm 31/12/2014 lên 52% tại thời điểm 31/12/2016. Các khoản vay trung dài hạn dài hạn chủ yếu là những khoản vay đầu tư các dự án bất động sản, dự án tăng năng lực thiết bị, năng lực sản xuất đối với nh m khách hàng doanh nghiệp và các phương án vay vốn tiêu dùng (mua nhà ở, mua xe đối với nh m khách hàng cá nhân. Thời gian vay vốn của các khoản vay trung dài hạn của MB tập trung ở các kỳ hạn dưới 10 năm Sở dĩ c sự chuyển biến về cơ cấu dư nợ theo chiều hướng nêu trên là do: Trong giai đoạn 2011 – 2013, định hướng hoạt động tín dụng của MB là tập trung cho vay ngắn hạn, nhằm đẩy nhanh vòng quay vốn tín dụng Do đ , trong giai đoạn này, dư nợ vay ngắn hạn đã tăng

mạnh Đến giai đoạn 2014 – 2016, MB tập trụng phát triển cho vay trung dài hạn trên cơ sở cân đối các tỷ lệ an toàn của MB, đẩy mạnh dư nợ ở một số nh m khách hàng: cho vay vốn tiêu d ng đối với nh m khách hàng cá nhân (chỉ tính riêng năm 2016 dư nợ cho vay tiêu d ng đã tăng 11,9 nghìn tỷ đồng , tập trung cho vay một các dự án điện, dự án bất động sản, dự án thuộc ngành công nghiệp chế biến/ chế tạo được đánh giá là c năng lực tài chính của chủ đầu tư tốt, dự án khả thi về mặt thị trường và đảm bảo khả năng trả nợ

2.2Thực trạng hoạt động quản l nợ ấu tại Ngân hàng TMCP Quân Đội

2.2.1 Mô hình tổ chức trong công tác quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Quân Đội

Hiện tại, MB chưa xây dựng cụ thể quy trình Quản lý và thu hồi nợ xấu Tuy nhiên, MB luôn đặt nhiệm vụ quản lý và thu hồi nợ là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong hoạt động tín dụng của ngân hàng. Mô hình tổ chức trong công tác quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Quân Đội hiện nay như sau:

Sơ đồ 2.2: Mô hình tổ chức công tác quản lý nợ xấu tại MB

(Nguồn: Dữ liệu của Ngân hàng TMCP Quân đội)

Trên đây là sơ đồ các đơn vị trong mô hình tổ chức của MB có liên quan tới Công tác quản lý nợ xấu của MB. M i đơn vị có một chức năng riêng, cụ thể:

Ban chỉ đạo cơ cấu và thu hồi nợ

- Cuối năm 2012, Ban lãnh đạo ngân hàng MB đã quyết định thành lập Ban chỉ đạo cơ cấu và thu hồi nợ để xác lập một cơ quan chuyên trách công tác quản lý, thu hồi nợ có vấn đề tại MB.

- Đây là cơ quan được thành lập mang tính chất lịch sử, sẽ chỉ tồn tại tại Ngân hàng trong giai đoạn chất lượng tín dụng c nguy cơ giảm sút.

- Trưởng ban là PTGĐ phụ trách Khối QTRR. Thành viên của Ban bao gồm Ban lãnh đạo các Khối kinh doanh, Khối thẩm định, Khối QTRR và Công ty MBAMC Thư ký của Ban là Trung tâm QLTHN – trực thuộc Khối thẩm định.

- Một số nhiệm vụ chính của Ban chỉ đạo cơ cấu và thu hồi nợ: Nghiên cứu, đề xuất, tổ chức triển khai thực hiện các biện pháp xử lý nợ; Xây dựng mục tiêu thu hồi nợ xấu, cơ cấu nợ theo từng quý; Chỉ đạo các cơ quan nghiệp vụ liên quan và các CN/SGD trên toàn hệ thống triển khai công tác quản lý và thu hồi nợ

Khối kinh doanh:

- SGD/Chi nhánh là các đơn vị trực tiếp thực hiện công tác quản lý và thu hồi nợ.

- Các Khối kinh doanh: H trợ các đơn vị kinh doanh trong việc làm việc với Khách hàng và xây dựng các biện pháp thu hồi nợ phù hợp với đặc điểm của từng Khách hàng.

- Tại một số Chi nhánh có tỷ lệ nợ xấu lớn (Trên 3% đều thành lập Tổ thu hồi nợ - chịu sự giám sát trực tiếp của Trung tâm QLTHN. Tổ thu hồi nợ chịu trách nhiệm chuyên trách công tác thu hồi nợ tại Chi nhánh, tách biệt với hoạt động kinh doanh.

Khối thẩm định:

- Các Trung tâm/Phòng thẩm định: Chịu trách nhiệm chính trong công tác XHTD nội bộ đối với Khách hàng Đây là căn cứ quan trọng để phân loại Khách hàng, nhằm đưa ra các biện pháp quản lý, thu hồi nợ phù hợp; Là đơn vị thực hiện đánh giá, xây dựng các phương án cơ cấu nợ phù hợp với tình hình tài chính/hoạt động kinh doanh của Khách hàng.

- Trung tâm Quản lý thu hồi nợ: Quản lý danh mục tín dụng chung của toàn ngân hàng, đặc biệt danh mục nợ có vấn đề của MB; Thực hiện đánh giá các

phương án xử lý TSBĐ, mi n giảm lãi để xử lý nợ đối với Khách hàng; Đầu mối quản lý Danh mục Khách hàng bàn giao sang Công ty MBAMC Theo d i, đôn đốc, đánh giá kết quả triển khai công tác thu hồi nợ tại MBAMC.

Khối Quản trị rủi ro:

- Phòng Quản trị rủi ro tín dụng: Xây dựng hành lang pháp lý cho việc quản trị và thu hồi nợ xấu; Giám sát chính sách quản lý rủi ro tín dụng, chính sách phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng từng thời kỳ; Kiểm soát quá trình thực hiện đảm bảo cân bằng rủi ro và kinh doanh phù hợp với định hướng, mục tiêu tăng trưởng từng thời kỳ.

- Phòng Pháp chế: Tư vấn, hướng dẫn giải đáp các vướng mắc về vấn đề liên quan đến pháp luật xử lý nợ xấu; Là đầu mối tham gia vào quá trình khởi kiện và các thủ tục tố tụng để xử lý thu hồi nợ.

- Công ty MBAMC: MBAMC chịu trách nhiệm làm việc với Khách hàng, xây dựng các biện pháp thu hồi nợ trực tiếp đối với các khoản nợ đã nhận bàn giao từ MB; Báo cáo kết quả thu hồi nợ hàng quý cho MB và chịu trách nhiệm trước Ban lãnh đạo của MB về kết quả triển khai công tác thu hồi nợ.

Ngoài các cơ quan chính trên, một số các cơ quan khác c ng tham gia gián tiếp vào công tác quản lý và thu hồi nợ của MB, cụ thể như:

- Khối vận hành: Thực hiện việc gia hạn, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, thu nợ, xuất tài sản, mi n giảm lãi… trên hệ thống T24 theo đúng thông báo phê duyệt.

- Khối kiểm tra kiểm soát nội bộ:Trong quá trình kiểm soát tuân thủ tại các Chi nhánh, thực hiện phát hiện sớm một số rủi ro trong quá trình quản lý Khách hàng của các ĐVKD, báo cáo Ban lãnh đạo nhằm đưa ra các chính sách ngăn chặn, quản lý kịp thời.

- Khối đầu tư, Các công ty con (Công ty CP quản lý quỹ đầu tư MB – MBCapital; Công ty CP địa ốc MB – MBLand, Công ty CP chứng khoán MB – MBS… : H trợ công tác đánh giá các dự án, tham gia quản lý tài chính đối với Khách hàng nhằm h trợ tái cấu trúc lại doanh nghiệp

- Tổ phản ứng nhanh (M i tổ 03 thành viên, gồm 01 thành viên khối kinh doanh, 01 thành viên của Trung tâm Quản lý thu hồi nợ và 01 thành viên của

MBAMC : Được huy động để phản ứng đối với các Trường hợp khẩn cấp (Phát hiện Khách hàng thiếu hụt hàng hóa nghiêm trọng, huy động đi kiểm đếm kho hàng… . Tổ phản ứng nhanh chịu sự điều hành, giám sát của Trung tâm Quản lý thu hồi nợ.

Nhìn chung, Ban lãnh đạo MB xác định công tác quản lý và thu hồi nợ là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của MB, đòi hòi toàn bộ các đơn vị, cá nhân trên toàn MB tích cực tham gia, nhằm đảm bảo hoạt động tín dụng của MB tăng trưởng lành mạnh, hiệu quả.

2.2.2 Công tác phòng ngừa khả năng phát sinh nợ xấu

Một trong những nội dung quan trọng của Hoạt động quản lý nợ xấu được Ngân hàng TMCP Quân đội tập trung thực hiện đ là công tác phòng ngừa phát sinh nợ xấu Công tác phòng ngừa phát sinh nợ xấu được thực hiện cụ thể bẳng các hoạt động sau: (i Thực hiện các quy định về an toàn tín dụng của pháp luật và Ngân hàng Nhà nước; (ii Nghiên cứu, ban hành và thực hiện Định hướng tín dụng; (iii Xây dựng quy trình tín dụng ph hợp nhằm mở rộng hoạt động tín dụng song song với mục tiêu hạn chế rủi ro tín dụng.

Thực hiện các quy định về an toàn t n dụng

Ngân hàng TMCP Quân Đội n i riêng và các tổ chức tín dụng hoạt động tại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động quản lý nợ xấu tại ngân hàng TMCP quân đội (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)