Đối với Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại tổng công ty cổ phần bảo hiểm xuân thành (Trang 86 - 94)

- Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam cần thƣờng xuyên tổ chức các chƣơng trình đào tạo chuyên môn nghiệp vụ bảo hiểm từ cơ bản đến nâng cao nhằm giúp các doanh nghiệp bảo hiểm nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ. Làm cầu nối giữa doanh nghiệp bảo hiểm trong nƣớc với các doanh nghiệp nƣớc ngoài có uy tín trên thị trƣờng quốc tế, mời các chuyên gia bảo hiểm nƣớc ngoài tham gia các buổi thảo luận, chia

sẻ kiến thức, kinh nghiệm về đánh giá rủi ro, xử lý bồi thƣờng, áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý.

- Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam cần thƣờng xuyên xây dựng và ban hành quy tắc hợp tác chống cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ trên thị trƣờng, quy tắc ứng xử giữa các doanh nghiệp hội viên, những văn bản thỏa thuận hợp tác về các nghiệp vụ bảo hiểm. Xây dựng biểu phí sàn cho tất cả các nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ, trình Cục Quản lý, Giám sát bảo hiểm – Bộ Tài chính nhằm hạn chế các doanh nghiệp bảo hiểm cạnh tranh không lành mạnh bằng cách giảm phí quá thấp.

- Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam cần duy trì và thúc đẩy mối quan hệ tốt đẹp giữa các doanh nghiệp bảo hiểm. Hiện nay, các doanh nghiệp bảo hiểm còn e dè trong việc chia sẻ thông tin cho nhau vì sợ mất khách hàng. Do đó, Hiệp hội nên đề nghị các doanh nghiệp bảo hiểm chia sẻ thông tin với nhau, đặc biệt là các thông tin liên quan đến những vụ trục lợi bảo hiểm, các thông tin về khách hàng cũng nhƣ cán bộ bảo hiểm đã từng trục lợi bảo hiểm để các doanh nghiệp bảo hiểm đƣợc biết và lƣu ý hơn đến những khách hàng hay cán bộ này.

- Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam là cầu nối giữa cơ quan Nhà nƣớc với các doanh nghiệp bảo hiểm, lắng nghe ý kiến, nguyện vọng của các doanh nghiệp bảo hiểm, từ đó, đánh giá, phân tích những ý kiến hợp lý đề xuất lên các cơ quan Nhà nƣớc nhằm phát triển thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam ngày càng vững mạnh.

KẾT LUẬN

Bảo hiểm là ngành kinh doanh rủi ro, chia sẻ tổn thất với khách hàng nên công tác quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm là công việc vô cùng quan trọng và không thể thiếu trong công tác quản trị doanh nghiệp. Quản lý rủi ro tốt giúp doanh nghiệp đạt đƣợc các mục tiêu đã đặt ra, kinh doanh có lợi nhuận, đảm bảo an toàn tài chính.

Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm Xuân Thành đã hoạt động đƣợc 09 năm trên thị trƣờng bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam nhƣng sau 09 năm vẫn xếp thứ 23/30 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ và công ty vẫn đang loay hoay tìm ra hƣớng đi cho mình. Doanh thu tăng trƣởng thấp, tỷ lệ bồi thƣờng vẫn còn cao, công tác quản lý rủi ro vẫn chƣa đƣợc chú trọng. Chính vì vậy, sau khi phân tích, đánh giá tình hình kinh doanh, tình hình bồi thƣờng cũng nhƣ thực trạng quản lý rủi ro của công ty, tác giả đề xuất xây dựng một quy trình quản lý rủi ro dựa trên thực trạng hoạt động kinh doanh bảo hiểm của công ty và đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cƣờng hoạt động quản lý rủi ro của công ty.

Để công tác quản lý rủi ro phát huy đƣợc hiệu quả thì trƣớc tiên, các đơn vị kinh doanh, cán bộ khai thác cũng nhƣ cán bộ bồi thƣờng cần phải tuân thủ đúng các quy định và quy trình khai thác và bồi thƣờng mà công ty đã đề ra. Toàn bộ cán bộ Bảo hiểm Xuân Thành, từ cán bộ khai thác đến các cấp lãnh đạo cần phải tuân theo đúng quy trình quản lý rủi ro: nhận dạng và phân tích rủi ro; đánh giá và đo lƣờng rủi ro; ứng phó rủi ro; các hoạt động kiểm soát, giám sát và báo cáo hoạt động quản lý rủi ro và những thay đổi có thể ảnh hƣởng đến hệ thống quản lý rủi ro doanh nghiệp. Thực hiện tốt quy trình trên sẽ giúp doanh nghiệp chủ động kiểm soát rủi ro ngay từ khâu đầu vào. Luận văn cũng đƣa ra thêm một số giải pháp nhằm tăng cƣờng hoạt động quản lý rủi ro của công ty nhƣ quy định chặt chẽ hơn hoạt động kiểm soát nội bộ, tách riêng hoạt động kiểm soát nội bộ độc lập với các hoạt động điều hành, hoạt động kinh doanh; tuyển dụng một chuyên gia tính toán để tính phí bảo hiểm cho bảo hiểm gốc cũng nhƣ nhận tái bảo hiểm, tính dự phòng bồi

thƣờng nhằm đảm bảo khả năng thanh toán của công ty; chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ và áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý.

Ngoài ra, luận văn cũng đƣa ra một số kiến nghị đối với các cơ quan Nhà nƣớc tạo hành lang pháp lý và quản lý phù hợp, tăng cƣờng thanh tra, kiểm tra hoạt động kinh doanh bảo hiểm của các công ty bảo hiểm nhằm giảm thiểu tình trạng cạnh tranh không lành mạnh giữa các công ty bảo hiểm. Luận văn cũng đề xuất Hiệp hội Bảo hiểm thực hiện tốt vai trò cầu nối giữa các công ty bảo hiểm và cơ quan quản lý Nhà nƣớc, phối hợp cùng với cơ quan Nhà nƣớc xây dựng hệ thống thông tin dữ liệu chung của các công ty bảo hiểm liên quan đến trục lợi bảo hiểm nhằm giảm thiểu trục lợi bảo hiểm, từ đó thúc đẩy hoạt động quản lý rủi ro cho Bảo hiểm Xuân Thành nói riêng và thị trƣờng bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam nói chung.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt:

1. Bộ Tài chính, Giấy phép điều chỉnh số 57/GPĐC13/KDBH, ngày 23/02/2017 của Bộ Tài chính.

2. Chính phủ, Nghị định số 73/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 07 năm 2016, Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Kinh doanh bảo hiểm và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm.

3. Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm – Bộ Tài chính, Bản tin thị trường bảo hiểm

toàn cầu, số 12 (96+97) ngày 30/01/2019, Hà Nội 2019.

4. Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam, Số liệu thị trường bảo hiểm năm 2018, Hà Nội 2019.

5. Hoàng Thị Đào, Nguyễn Đức Minh, Mô hình quản trị rủi ro doanh nghiệp theo thông lệ quốc tế, Tạp chí Dầu khí, số 1/2018, tr. 53 – tr. 60.

6. Hoàng Văn Châu, Giáo trình Bảo hiểm trong kinh doanh, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 2006.

7. Nguyễn Tuấn Hoàng, Quản trị rủi ro trong kinh doanh tái bảo hiểm tại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Trƣờng đại học Ngoại thƣơng, Hà Nội năm 2010.

8. Nguyễn Văn Định, Giáo trình Quản trị kinh doanh bảo hiểm, NXB Thống kê, Hà Nội 2003.

9. Phạm Thị Định và Nguyễn Văn Định, Giáo trình Kinh tế bảo hiểm, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 2011.

10. Quốc hội, Luật Kinh doanh bảo hiểm số 24/2000/QH10 ngày 09 tháng 12 năm 2000.

11. Quốc hội, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm số 61/2010/QH12 ngày 24 tháng 11 năm 2010.

12. Thông tƣ số 50/2017/TT-BTC ngày 15 tháng 05 năm 2017, Thông tƣ hƣớng dẫn thi hành Nghị định số 73/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 07 năm 2016, Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Kinh doanh bảo hiểm và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm.

13. Tô Thanh Liêm, Quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm xe cơ

giới tại Công ty Bảo hiểm PJICO Gia Lai, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại

học Đà Nẵng, Đà Nẵng năm 2016.

14. Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm Xuân Thành (XTI), Báo cáo bồi thường đã

giải quyết các năm 2014-2018, Hà Nội 2019.

15. Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm Xuân Thành (XTI), Báo cáo doanh thu bảo

hiểm gốc các năm 2014-2018, Hà Nội 2019.

16. Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm Xuân Thành (XTI), Báo cáo tài chính năm 2014, Hà Nội 2015.

17. Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm Xuân Thành (XTI), Báo cáo tài chính năm 2015, Hà Nội 2016.

18. Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm Xuân Thành (XTI), Báo cáo tài chính năm 2016, Hà Nội 2017.

19. Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm Xuân Thành (XTI), Báo cáo tài chính năm 2017, Hà Nội 2018.

20. Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm Xuân Thành (XTI), Báo cáo tài chính năm 2018, Hà Nội 2019.

21. Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm Xuân Thành, Hồ sơ năng lực của Tổng công

ty Cổ phần Bảo hiểm Xuân Thành, Hà Nội 2018.

22. Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm Xuân Thành (XTI), Quy trình giám định bồi

thường chung, Hà Nội 2016.

23. Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm Xuân Thành (XTI), Quy trình khai thác bảo

24. Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm Xuân Thành (XTI), Quy trình khai thác bảo

hiểm con người, Hà Nội 2016.

25. Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm Xuân Thành (XTI), Quy trình khai thác bảo

hiểm hàng hóa, Hà Nội 2016.

26. Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm Xuân Thành (XTI), Quy trình khai thác bảo hiểm tài sản, Hà Nội 2016.

27. Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm Xuân Thành (XTI), Quy trình khai thác bảo

hiểm tàu thuyền, Hà Nội 2016.

28. Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm Xuân Thành (XTI), Quy trình khai thác bảo

hiểm trách nhiệm, Hà Nội 2016.

29. Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm Xuân Thành (XTI), Quy trình khai thác bảo

hiểm xe cơ giới, Hà Nội 2016.

30. Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm Xuân Thành (XTI), Quy trình khai thác trên

phân cấp, Hà Nội 2016.

31. Viện ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 2010.

32. Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam, Tính đặc thù của thị trường dịch vụ bảo hiểm

phi nhân thọ khi xem xét đánh giá mức độ cạnh tranh, tại địa chỉ:

http://hiephoibaohiemvietnam.vn/News/Item/584/226/vi-VN/Default.aspx, truy cập

ngày 01/03/2019.

33. Nguyễn Quang Hiện và Phạm Huyền Trang, Hoàn thiện chính sách quản trị

rủi ro tại doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, tại địa chỉ:

http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/tai-chinh-doanh-nghiep/hoan-thien-

chinh-sach-quan-tri-rui-ro-tai-doanh-nghiep-bao-hiem-phi-nhan-tho-129831.html,

truy cập ngày 10/02/2019.

34. Hồng Chi, Hoạt động kinh doanh bảo hiểm: Hành lang pháp lý ngày càng

hiem/2018-04-23/hoat-dong-kinh-doanh-bao-hiem-hanh-lang-phap-ly-ngay-cang-

hoan-thien-56585.aspx, truy cập ngày 15/03/2019.

35. Cục Cạnh tranh và bảo vệ ngƣời tiêu dùng, Thực trạng tình trạng cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực Bảo hiểm tại Việt Nam và một số kiến nghị đối với

các bên liên quan trên thị trường, tại địa chỉ:

http://www.vca.gov.vn/NewsDetail.aspx?ID=1273&CateID=371, truy cập ngày

01/03/2019.

36. Cục Quản lý giám sát bảo hiểm, Hoàn thiện chính sách về kinh doanh bảo

hiểm, tại địa chỉ:

http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/cqlgsbh/r/m/ttc/ttc_chitiet;jsessionid=8- Pb96WTM2bh2HowYuLgdN3x1oMxCR8k0Nt4oVIPwC5zAd7fOLCo!-

1962670356!-1710372273?dDocName=UCMTMP125579&_adf.ctrl-

state=gjd00dkhe_4&_afrLoop=30298187811111374#!%40%40%3F_afrLoop%3D 30298187811111374%26dDocName%3DUCMTMP125579%26_adf.ctrl-

state%3Djt8aruide_4, truy cập ngày: 15/03/2019.

37. Cổng thông tin bảo hiểm Việt Nam, Các khái niệm và nguyên tắc cơ bản trong

bảo hiểm, tại địa chỉ: https://webbaohiem.net/cac-khai-nim-va-nguyen-tc-c-bn-

trong-bo-him.html, truy cập ngày 20/01/2019.

38. Cổng thông tin bảo hiểm Việt Nam, Hướng đi bền vững quản trị rủi ro trong

kinh doanh bảo hiểm, tại địa chỉ: https://webbaohiem.net/huong-di-ben-vung-quan-

tri-rui-ro-trong-kinh-doanh-bao-hiem.html, truy cập ngày 01/03/2019.

39. Thanh Sơn, Nâng cao năng lực quản trị rủi ro cho doanh nghiệp bảo hiểm, tại địa chỉ: http://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/su-kien-tai-chinh/nang-cao-nang-

luc-quan-tri-rui-ro-cho-doanh-nghiep-bao-hiem-73723.html, truy cập ngày

Tài liệu tiếng Anh:

1. A.A. Attarwala and C.S. Balasubramaniam, Risk management in insurance companies, Abhinav international monthly refereed journal of research in management & technology (Online ISSN 2320-0073), volume 3, issue 11, 2011, pages 35-43.

2. Oxford university press, Oxford learner’s dictionaries, 2019.

3. Richard M. Steinberg, Miles E.A. Everson, Frank J. Martens, Lucy E. Nottingham, Enterprise risk management – Intergrated framework, Executive

summary, Committee of sponsoring organizations of the treadway commission

(COSO), United States 2004.

4. The Institute of internal auditors (IIA), IIA position paper: The three lines of

defense in effective risk management and control, United States 2013.

5. T Joji.Rao and Krishan K. Pandey, Risk management in general insurance

business in India, The IUP journal of financial risk management, volume 10 no. 3,

2013, pages 62-82.

6. Steven Minsky, Do insurance companies really need risk management?, tại địa chỉ: https://www.logicmanager.com/erm-software/2018/07/25/risk-

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại tổng công ty cổ phần bảo hiểm xuân thành (Trang 86 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)