Các hoạt động dạy-học:

Một phần của tài liệu Giao an lop 5 tuan 34(CKT) (Trang 56 - 64)

Hoạt động dạy Hoạt động học

1- Kiểm tra bài cũ: 2- Bài mới:

2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

2.2- Nhận xét về kết quả làm bài của HS. GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:

a) Nêu nhậnn xét về kết quả làm bài: - Những u điểm chính:

+ Hầu hết các em đều xác định đợc yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục. + Một số HS diễn đạt tốt.

+ Một số HS chữ viết, cách trình bày đẹp. - Những thiếu sĩt, hạn chế: dùng từ, đặt câu cịn nhiều bạn hạn chế.

b) Thơng báo điểm.

2.3- Hớng dẫn HS chữa bài: - GV trả bài cho từng học sinh.

- Cho HS nối tiếp đọc các nhiệm vụ 1 - 4 của tiết.

a) Hớng dẫn chữa lỗi chung:

- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng

- Mời HS chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp. - HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.

b) Hớng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình:

- HS đọc nhiệm vụ 1 – tự đánh giá bài làm của em – trong SGK. Tự đánh giá. c) Hớng dẫn HS sửa lỗi trong bài. - HS phát hiện lỗi và sửa lỗi.

- Đổi bài cho bạn để rà sốt lại việc sửa lỗi.

- GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc. d) Hớng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:

+ GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay. + Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái

- HS lắng nghe .

- HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.

- HS nối tiếp đọc các nhiệm vụ 1 - 4 của tiết.

- HS trao đổi

- HS đọc lại bài của mình, tự chữa. -HS đổi bài sốt lỗi.

- HS nghe.

+ HS lắng nghe .

+ HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.

hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. e) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn:

+ Y/c mỗi em tự chọn một đoạn văn viết cha đạt trong bài làm cùa mình để viết lại. + Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại 3- Củng cố – dặn dị :

- GV nhận xét giờ học, tuyên dơng những HS viết bài tốt. Dặn HS chuẩn bị bài sau.

+ Mỗi em tự chọn một đoạn văn viết cha đạt trong bài làm cùa mình để viết lại. + HS trình bày đoạn văn đã viết lại - HS lắng nghe thực hiện .

*************************************

Khoa học:

Tác động của con ngời

đến mơi trờng khơng khí và nớc

I/ Mục tiêu:

Sau bài học, HS biết:

-Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc mơi trờng khơng khí và nớc bị ơ nhiễm.

-Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ơ nhiễm mơi trờng nớc và khơng khí ở địa phơng.

-Nêu tác hại của việc ơ nhiễm khơng khí và nớc.

II/ Đồ dùng dạy học:

- VBT khoa học lớp 5.

III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1- Kiểm tra bài cũ:

- Nêu nội dung phần Bạn cần biết tiết tr- ớc.

2- Nội dung bài mới:

2.1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.

2.2- Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. *Mục tiêu: HS nêu đợc những nguyên nhân dẫn đến việc MT khơng khí và nớc bị ơ nhiễm.

*Cách tiến hành:

- Bớc 1: Làm việc theo nhĩm 4

Nhĩm trởng điều khiển nhĩm mình quan sát các hình trang 134, 135 để trả lời các câu hỏi:

+ Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm ơ nhiễm khơng khí và nớc.

- HS nêu .

- HS lắng nghe .

- Làm việc theo nhĩm 4

- Nhĩm trởng điều khiển nhĩm mình quan sát các hình trang 134, 135 để trả lời các câu hỏi:

- Nguyên nhân gây ơ nhiễm khơng khí: Khí thải, tiếng ồn.

- Nguyên nhân gây ơ nhiễm nớc: Nớc thải, phun thuốc trừ sâu, phân bĩn HH, Sự đi lại của tàu thuyền thải ra khí độc và dầu nhớt,…

+ Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị đắm hoặc những đờng ống dẫn dầu đi qua đại dơng bị rị rỉ?

+Tại sao những cây trong hình 5 bị trụi lá? Nêu mối liên quan giữa ơ nhiễm MT khơng khí với ơ nhiễm MT đất và nớc?

- Bớc 2: Làm việc cả lớp

+ Mời đại diện một số nhĩm trình bày. + Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. - GV cho cả lớp thảo luận: Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá?

+ GV nhận xét, kết luận: SGV trang 212. 3- Hoạt động 2: Thảo luận

*Mục tiêu: Giúp HS :

- Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ơ nhiễm MT nớc, khơng khí ở địa phơng.

- Nêu đợc tác hại việc ơ nhiễm khơng khí và nớc.

*Cách tiến hành:

- Bớc 1: Làm việc theo nhĩm 4 Các nhĩm thảo luận câu hỏi:

+ Liên hệ những việc làm của ngời dân địa phơng gây ra ơ nhiễm MT nớc, khơng khí

+Nêu tác hại của việc ơ nhiễm khơng khí và nớc.

- Bớc 2: Làm việc cả lớp.

+ Mời đại diện một số nhĩm trình bày. + Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, kết luận.

3- Củng cố, dặn dị: - GV nhận xét giờ học.

- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

- Dẫn đến hiện tợng biển bị ơ nhiễm làm chết những ĐV, TV.

- Trong khơng khí chứa nhiều khí thải độc hại của các nhà máy, khu cơng nghiệp. Khi trời ma cuốn theo những chất độc hại đĩ xuống làm ơ nhiễm mơi trờng đất, nớc, khiến cho cây cối ở những vùng đĩ bị trụi lá và chết.

+ Đại diện một số nhĩm trình bày. + Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. - Cả lớp thảo luận: Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá.

- HS làm việc theo nhĩm 4 Các nhĩm thảo luận câu hỏi:

+ HS liên hệ những việc làm của ngời dân địa phơng gây ra ơ nhiễm MT nớc, khơng khí

+Nêu tác hại của việc ơ nhiễm khơng khí và nớc.

+ Đại diện một số nhĩm trình bày. + Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe thực hiện .

***********************************

Ngày soạn: 25/04/2009

Ngày dạy: Thứ năm /29/04/2009

Tốn:

Luyện tập chung

-Bieỏt thửùc hieọn pheựp coọng, pheựp trửứ; bieỏt vaọn dúng ủeồ tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực soỏ, tỡm thaứnh phần chửa bieỏt cuỷa pheựp tớnh . Làm đợc các bài tập : Baứi 1, baứi 2, baứi 3

II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1- Kiểm tra bài cũ:

- Cho HS nêu quy tắc tính diện tích hình thang.

2- Bài mới:

2.1- Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2- Luyện tập:

*Bài tập 1 (175):

- Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Mời 1 HS nêu cách làm. - Cho HS làm bài vào vở nháp. - GV nhận xét.

*Bài tập 2 (175):

- Mời 1 HS đọc yêu cầu. - GV hớng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào vở nháp. - GV nhận xét.

*Bài tập 3 (175):

- Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở.

- Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét.

- 1 HS nêu quy tắc tính diện tích hình thang. - HS lắng nghe . *Bài tập 1 (175): -1 HS đọc yêu cầu. -1 HS nêu cách làm. -HS làm bài vào vở nháp. - Lớp nhận xét. *Kết quả: a) 52 778 b) 55/100 c) 515,97 *Bài tập 2 (175): - 1 HS đọc yêu cầu. - Hs lắng nghe. - HS làm bài vào vở nháp . - HS nhận xét. *VD về lời giải: a) x + 3,5 = 4,72 + 2,28 x + 3,5 = 7 x = 7 – 3,5 x = 3,5 -1 HS nêu yêu cầu. - 1HS nêu cách làm. - HS làm vào vở.

-1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp nhận xét.

*Bài giải:

Độ dài đáy lớn của mảnh đất hình thang là:

150 x 5/3 = 250 (m)

Chiều cao của mảnh đất hình thang là: 250 x 2/5 = 100 (m)

Diện tích mảnh đất hình thang là: (150 + 250) x 100 : 2 = 20 000 (m2) 20 000 m2 = 2 ha

3- Củng cố, dặn dị:

-GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ơn các kiến thức vừa ơn tập.

Đáp số: 20 000 m2 ; 2 ha. - HS lắng nghe thực hiện . **********************************

Luyện từ và câu:

Ơn tập về dấu câu (Dấu gạch ngang)

I/ Mục tiêu:

-Lập được bảng tổng kết về dấu gạch ngang (BT1); tỡm được cỏc dấu gạch ngang và nờu tỏc dụng của chỳng (BT2)

II/ Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang. - VBT tiếng vệt lớp 5.

III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1- Kiểm tra bài cũ:

- GV cho HS làm lại BT 3 tiết LTVC trớc. 2- Dạy bài mới:

2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

2.2- Hớng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1 (159):

- Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi. - Mời HS nêu nội dung ghi nhớ về dấu gạch ngang.

- GV treo bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang, mời một số HS đọc lại.

- GV hớng dẫn HS làm bài.

- Cho HS suy nghĩ, làm bài, phát biểu. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng.

-Cho HS làm lại BT 3 tiết LTVC trớc. - HS lắng nghe .

*Bài tập 1 (159):

-1HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi. -HS nêu nội dung ghi nhớ về dấu gạch ngang.

- Một số HS đọc lại. - Hs lắng nghe

- HS suy nghĩ, làm bài, phát biểu. - Cả lớp nhận xét . *Lời giải : Tác dụng của dấu gạch ngang Ví dụ 1) Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nĩi của nhân vật trong đối thoại. Đoạn a -Tất nhiên rồi. -Mặt trăng cũng nh vậy, mọi thứ cũng nh vậy… 2) Đánh dấu phần chú thích trong câu Đoạn a -đều nh vậy…-Giọng cơng chúa nhỏ dần,

*Bài tập 2 (160):

- Mời 2 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 2, cả lớp theo dõi.

- GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT: + Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện. + Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng trờng hợp.

- Cho HS làm bài theo nhĩm 4.

- Mời đại diện một số nhĩm trình bày. - GV chốt lại lời giải đúng.

3- Củng cố, dặn dị:

- HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu gạch ngang.

- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

… Đoạn b

…nơi Mị Nơng – con

gái vua Hùng Vơng thứ 18 -

3) Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.

Đoạn c

Thiếu nhi tham gia cơng tác xã hội: -Tham gia tuyên truyền,…

-Tham gia Tết trồng cây…

*Bài tập 2 (160):

- 2 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 2, cả lớp theo dõi.

- HS lắng nghe .

+ Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện. + Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng trờng hợp.

- HS làm bài theo nhĩm 4.

- Đại diện một số nhĩm trình bày. - Nhĩm khác nhận xét, bổ sung. *Lời giải:

-Tác dụng (2) (Đánh dấu phần chú thích trong câu):

+ Chào bác – Em bé nĩi với tơi. + Cháu đi đâu vậy? – Tơi hỏi em.

- Tác dụng (1) (Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nĩi của nhân vật trong đối thoại).

Trong tất cả các trờng hợp cịn lại. - HS lắng nghe thực hiện .

*****************************************

Khoa học:

Một số biện pháp bảo vệ mơi trờng

I/ Mục tiêu:

Sau bài học, HS cĩ khả năng:

- Xác định một số biện pháp nhằm bảo vệ mơi trờng ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình.

- Gơng mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, gĩp phần giữ vệ sinh mơi trờng. - Trình bày các biện pháp bảo vệ mơi trờng.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ , VBT khoa học lớp 5.

III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1- Kiểm tra bài cũ: 2- Nội dung bài mới: 2.1- Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2.2- Hoạt động 1: Quan sát.

*Mục tiêu: Giúp HS:

- Xác định một số biện pháp nhằm BVMT ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình. - Gơng mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, gĩp phần giữ vệ sinh mơi trờng.

*Cách tiến hành:

- Bớc 1: Làm việc cá nhân: Quan sát các hình và đọc ghi chú, tìm xem mỗi ghi chú ứng với hình nào.

- Bớc 2: Làm việc cả lớp + Mời một số HS trình bày.

+ Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. - GV cho cả lớp thảo luận xem mỗi biện pháp bảo vệ mơi trừng nĩi trên ứng với khả năng thực hiện ở cấp độ nào và thảo luận câu hỏi: Bạn cĩ thể làm gì để gĩp phần bảo vệ mơi trờng ?

+ GV nhận xét, kết luận: SGV trang 215. 3- Hoạt động 2: Triển lãm

*Mục tiêu: Rèn luyện cho HS kĩ năng trình bày các biện pháp bảo vệ mơi trờng.

*Cách tiến hành:

- Bớc 1: Làm việc theo nhĩm 4

+ Nhĩm trởng điều khiển nhĩm mình sắp xếp các hình ảnh và các thơng tin về biện pháp bảo vệ mơi trờng trên giấy khổ to. + Từng cá nhân trong nhĩm tập thuyết trình các vấn đề nhĩm trình bày.

- Bớc 2: Làm việc cả lớp.

+ Mời đại diện các nhĩm thuyết trình trớc lớp.

+ Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. + GV nhận xét, tuyên dơng nhĩm làm tốt.

-Nêu nội dung phần Bạn cần biết bài 67. - HS lắng nghe .

- HS làm việc cá nhân: Quan sát các hình và đọc ghi chú, tìm xem mỗi ghi chú ứng với hình nào.

+ Một số HS trình bày.

+ Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. - Cả lớp thảo luận xem mỗi biện pháp bảo vệ mơi trừng nĩi trên ứng với khả năng thực hiện ở cấp độ nào và thảo luận câu hỏi: Bạn cĩ thể làm gì để gĩp phần bảo vệ mơi trờng ? *Đáp án: Hình 1 – b ; hình 2 – a ; hình 3 – e ; hình 4 – c ; hình 5 – d - HS làm việc theo nhĩm 4. + Nhĩm trởng điều khiển nhĩm mình sắp xếp các hình ảnh và các thơng tin về biện pháp bảo vệ mơi trờng trên giấy khổ to.

+ Từng cá nhân trong nhĩm tập thuyết trình các vấn đề nhĩm trình bày.

+ Đại diện các nhĩm thuyết trình trớc lớp.

3- Củng cố, dặn dị:

- GV nhận xét giờ học.

- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

- HS lắng nghe thực hiện .

************************************

Chính tả(nhớ – viết):

Sang năm con lên bảy Luyện tập viết hoa

I/ Mục tiêu:

-Nhớ-viết đỳng bài CT; trỡnh bày đung hỡnh thức bài thơ 5 tiếng.

-Tỡm đỳng tờn cỏc cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đỳng cỏc tờn riờng đú (BT2); viết được 1 tờn cơ quan, xớ nghiệp, cụng ty, … ở địa phương (BT3).

II/ Đồ dùng daỵ học:

- Bảng phụ , VBT TV5 T2. tập 1.

III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra bài cũ:

- GV đọc cho HS viết vào vở nháp tên các cơ quan, tổ chức ở bài tập 2 tiết trớc.

2.Bài mới:

2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

2.2-H ớng dẫn HS nhớ – viế t :

- Mời 1 HS đọc khổ thơ 2, 3. Cả lớp theo dõi.

-Mời 2 HS đọc thuộc lịng hai khổ thơ. - Cho HS nhẩm lại bài.

- GV đọc những từ khĩ, dễ viết sai cho HS viết vở nháp: ngày xa, ngày xửa, giành lấy,…

- Em hãy nêu cách trình bày bài? - Cho HS nhớ lại – tự viết bài. - GV thu một số bài để chấm. - Nhận xét chung.

2.3- Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2:

- Mời 2 HS đọc nội dung bài tập.

Một phần của tài liệu Giao an lop 5 tuan 34(CKT) (Trang 56 - 64)