Huy động vốn phải đảm bảo cơ cấu hợp lý, đó chính là cân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh mỹ đình và giải pháp (Trang 42 - 47)

đối theo nhu cầu giữa vốn ngắn hạn và vốn trung hạn, dài

hạn, giữa huy động từ dân cư và từ tổ chức

10

10

kinh tế... một cơ cấu vốn hợp lý phải là một cơ cấu vốn đáp ứng tối đa nhu cầu sử dụng và không có tình trạng bất hợp lý, dư thừa hay thiếu vốn.

- Huy động vốn phải đảm bảo tối thiểu hoá chi phí. Đây là yếu tố quan trọng nhất có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của NH. Chi phí này chính là số tiền mà NH phải trả cho lượng vốn huy động được, chi phí hoạt động cao hay thấp phụ thuộc vào mức lãi suất mà NH đưa ra. Có thể thấy rằng việc tối thiểu hoá chi phí huy động theo từng loại hình huy động là rất khó do những đặc điểm riêng của từng loại hình. Cơ sở để NH tối thiểu hoá chi phí huy động là sự hợp lý về cơ cấu vốn và sự cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn.

cao nhất nhu cầu sử dụng vốn của ngân hàng với chi phí hợp lý. Qua đó, ta có thể xem xét hiệu quả huy động vốn thông qua các chỉ tiêu định lượng sau:

1.3.1. Lợi nhuận thu được

Chỉ tiêu này đo bằng chênh lệch giữa tổng chi phí cho huy động vốn với doanh thu được từ việc sử dụng đồng vốn huy động đó vào mục đích cho vay và đầu tư. Lợi nhuận thu được càng lớn chứng tỏ hoạt động huy động vốn càng có hiệu quả.

Lợi nhuận = Doanh thu từ sử dụng vốn - Chi phí cho

hoạt động HĐV

1.3.2. Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí trên chi phí

Tỷ số này cho biết 1 đồng chi phí bỏ ra sẽ tạo ra bao nhiêu % đồng lợi nhuận hay lợi nhuận thu được từ hoạt động huy động vốn chiếm bao nhiêu phần trăm trong chi phí bỏ ra cho hoạt động huy động vốn. Tỷ số này càng cao thì càng chứng tỏ lợi nhuận thu được từ hoạt động huy động vốn càng cao hơn so với chi phí bỏ ra cho việc huy động vốn đó. Chỉ tiêu này càng cao càng chứng tỏ việc huy động vốn có hiệu quả cao:

Lợi nhuận ròng (Lợi nhuận sau thuế)

Chi phí

11

1.3.3. Vòng quay huy động vốn động vốn

| Doanh thu từ huy động vốn Vòng

quay huy động vốn =

Tổng nguồn vốn huy động Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ chu chuyển của vốn ngân hàng. Tốc độ chu chuyển vốn ngân hàng càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn ngân hàng càng cao do chỉ tiêu doanh thu từ huy động vốn của ngân hàng là cao. 1.3.4. Sự phù hợp giữa cơ cấu vốn huy động với nhu cầu sử dụng vốn

Tổng dư nợ cho vay và đầu tư

Tỷ lệ cho vay = 100%x

| Tổng nguồn vốn huy động Cơ cấu hợp

lý là không có tình trạng bất hợp lý giữa nguồn vốn huy động với nhu cầu sử dụng vốn và có thể đáp ứng tối đa nhu cầu sử dụng vốn.

Tổng dư nợ cho vay và đầu tư /Tổng nguồn vốn huy động: Chỉ tiêu này đánh giá khả năng huy động vốn của chi nhánh để phục vụ cho vay, chỉ tiêu này còn đánh

giá ngân hàng có sử dụng hiệu quả vốn huy động để cho vay hay không.

Chỉ tiêu phản ánh tương quan giữa huy động vốn và sử dụng vốn, là một thước đo thường được các ngân hàng

chú trọng nhiều nhất. Chỉ tiêu nên được duy trì ở mức hợp lý tùy thuộc vào tiềm lực của ngân hàng. Tuy nhiên nếu chỉ tiêu này tăng mạnh cho thấy ngân hàng có lượng vốn dự phòng ít hơn để tài trợ cho sự tăng trưởng của ngân hàng và để bảo vệ nó trước sự biến động của nguồn vốn huy động, đặc biệt đối với một ngân hàng chủ yếu dựa vào nguồn tiền gửi của khách hàng để tài trợ cho tăng trưởng tín dụng.

Để đạt mục tiêu này, NHTM phải có cơ cấu hợp lý giữa huy động ngắn hạn với cho vay ngắn hạn, giữa huy động trung và dài hạn với cho vay trung và dài hạn. Tránh tình trạng rủi ro mất khả năng thanh toán do dùng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn, dẫn đến mất uy tín của Ngân hàng đối với khách hàng.

To

1.3.5. Quy mô và tốc độ tăng trưởng nguồn vốn

Đánh giá qua mức độ tăng/giảm nguồn vốn huy động và số lượng vốn huy động có kỳ hạn. Nguồn vốn tăng đều qua các năm (năm sau 4 năm trước > 0), đạt mục tiêu về nguồn vốn đặt ra và có độ gia tăng đều đặn là nguồn vốn tăng trưởng ổn định.

VHĐ năm nay – VHĐ năm trước

100% x

Vốn huy động

| Vốn huy động năm trước

Vốn huy động của NHTM phải đủ lớn và có sự tăng trưởng ổn định về số lượng để thỏa mãn nhu cầu tín dụng, thanh toán cũng như các hoạt động kinh doanh ngày càng tăng của Ngân hàng. Tuy nhiên, vốn huy động được phải luôn ổn định về mặt thời gian. Nếu ngân hàng huy động được một lượng vốn lớn nhưng lại không ổn định, thường xuyên có những dòng tiền lớn bị rút ra thì lượng vốn dành cho đầu tư, cho vay không lớn, hiệu quả huy động vốn không cao, thường xuyên phải đối đầu với vấn đề thanh khoản. Kết quả, trong nhiều trường hợp ngân hàng sẽ phải gặp rủi ro lớn là mất khách hàng. Ngược lại, nếu nguồn vốn huy động được ổn định, dù nhỏ thì cũng có thể yên tâm sử dụng số tiền đó vào các hoạt động chắc chắn, lâu dài và thu được lợi nhuận cao.

| Chỉ tiêu này được đánh giá qua mức độ tăng giảm nguồn vốn huy động và số lượng vốn huy động có kỳ hạn. Nguồn vốn tăng đều qua các năm, có độ gia tăng đều

đặn, đạt mục tiêu nguồn vốn đặt ra là nguồn vốn tăng trưởng ổn định. 1.3.6. Cơ cấu nguồn vốn huy động

lệ loại vốn huy động i= 100%x

Tổng nguồn vốn huy động Chỉ tiêu này được xác định bằng cách so sánh từng loại vốn huy động so với tổng vốn huy động. Qua đó, đánh giá tính ổn định của từng loại nguồn vốn huy động cũng như khả năng tạo được nền vốn lâu dài và ổn định.

Ty

Tỷ trọng nguồn vốn huy động có thể phân chia theo một số tiêu thức sau: - Theo kỳ hạn huy động ngắn hạn, dài hạn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh mỹ đình và giải pháp (Trang 42 - 47)