Một số biện pháp, chính sách của nhà nước nhằm tăng cường CER

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường trách nhiêm xã hội doanh nghiệp liên quan tới môi trường kinh nghiệm quốc tế và bài học cho việt nam (Trang 54 - 61)

2.2.3.1. Nâng cao nhận thức và xây dựng năng lực cho doanh nghiệp về CER

Tại Pháp, vi c cung cấp thông tin góp ph n ng kể trong vi c nâng cao nh n th c của doanh nghi p. Cuốn s t y h ng d n “E o Gui e Professionel” ho doanh nghi p v a và nhỏ ã c xuất bản t những n m 1998 v i nhiều h ơng khác nhau. Tài li u này ph biến không chỉ v i khối các doanh nghi p và cả trong một số tr ờng học tại Pháp. Một công cụ kh ã n ng o nh n th c về các chính

44

h ơng về M i tr ờng, một phụ lục của Hiến Ph p Ph p th ng qu n m 2005 tạo ơ sở hiến pháp cho s phát triển bền vững ở Pháp.

Một số d án khác th c hi n nâng cao nh n th c bằng cách kết nối hiểu biết của các cộng ng v i nhau, và giữa cộng ng và các doanh nghi p ị ph ơng qua các mạng l i chia sẻ th ng tin v khó o tạo. Các d n nh Quản lý V ờn quốc gia Agios Nikolaos tại Hi Lap và d án khôi phụ ạng sinh học tại Aranjuez, Tây Ban Nha t n m 1997 ã ều có tích h p các h p ph n liên quan t i giáo dụ m i tr ờng cho cộng ng và doanh nghi p lân c n.

Tại Đ c, các chiến dịch tuyên truyền nhằm giáo dục ý th ng ời dân và doanh nghi p trong vi c nộp thuế m i tr ờng ũng nh những vai trò của thuế môi tr ờng c diễn ra liên tiếp trên quy mô rộng nh : C p ph h v tr nh ảnh quảng cáo g m những hình ảnh nói về những l i ích của thuế n y c dán tại các khu trung tâm mua sắm ể thu hút s chú ý củ ng ời dân; Quảng cáo trên tờ rơi v i tên gọi “Thuế sinh th i”; Cung ấp trên mạng th ng tin Internet oạn phim trên, các chiến l c, khẩu hi u, tờ rơi gi o ục về thuế, ... Nhờ triển khai và th c hi n có hi u quả các bi n pháp nâng cao nh n th c về bảo v m i tr ờng nói chung và thuế m i tr ờng nói riêng, ý th c của các doanh nghi p v ng ời n n c về các chính sách thuế cho mụ h ảo v m i tr ờng c nâng cao, giúp vi c thu thuế trở nên dễ ng hơn và chính sách thuế c triển khai hi u quả hơn

2.2.3.2. Sử dụng luật pháp và tiêu chuẩn môi trường

Khung th c hi n CER của doanh nghi p theo EMAS (h thống quản lý môi tr ờng v gi m ịnh củ Ch u Âu) v quy ịnh về CER khác của EU.

Trong ó EU oi vi th ẩy CSR và bảo v m i tr ờng thông qua các chuỗi cung ng, trách nhi m công bố th ng tin phi t i h nh i m i công tác quản trị về thuế là những cách th c quan trọng ể th c hi n Chiến l c CSR và CER.

N m 2002 Ủy n Ch u Âu r kh i ni m CSR, yêu c u các doanh nghi p tích h p các mối quan tâm của xã hội v m i tr ờng vào hoạt ộng kinh doanh của mình; có s t ơng t v i n li n qu n tr n ơ sở t nguy n N m 2011 Chiến l i m i CSR 2011-14 ã r khung kh m i, mở rộng phạm vi và các khía

45

cạnh củ CSR ề c p ến vấn ề m i tr ờng chẳng hạn nh ạng sinh học, biến i khí h u, sử dụng tài nguyên có hi u quả, phòng ng a ô nhiễm … nh l một ph n không thể thiếu của CSR. EU coi vi th ẩy CSR và bảo v m i tr ờng thông qua các chuỗi cung ng, trách nhi m công bố th ng tin phi t i h nh i m i công tác quản trị về thuế (nâng cao tính minh bạ h tr o i thông tin và cạnh tranh công bằng thuế) là những cách th c quan trọng ể th c hi n Chiến l c CSR.

Ngo i r n c h u Âu ũng ng thời sử dụng các tiêu chuẩn ISO nhất là ISO 14001.

2.2.3.3. Sử dụng các công cụ kinh tế

Về vi c áp dụng các công cụ kinh tế, các quốc gia châu Âu sử dụng ng thời nhiều công cụ kinh tế nhằm t ng ờng CER và bảo v m i tr ờng nh thuế, phí m i tr ờng ơ hế buôn bán khí thải của châu Âu (EU-ETS), thuế cung cấp n c (Water supply tax) tại Đ n Mạch, thuế hàng không tại Đ c, thuế r on v v…

Bảng 2.5. Các công cụ kinh tế đƣợc áp dụng ở một số nƣớc châu Âu

Phí ô nhiễm không khí Phí ô nhiễm n Phí rác thải Phí gây n Ph sử ụng môi tr ờng Phí sản phẩm L phí Thuế môi tr ờng Tr giá Hoàn trả ủy thác Bỉ + + + + Đ n Mạ h + + + + + Ph n Lan + + + + + + Pháp + + + + + + + + Đ + + + + + Italia + + + Hà Lan + + + + + + + Na Uy + + + + + + Thụy Điển + + + + + + Thụy Sĩ + + Anh + + + Nguồn: http://www.oecd.org

46

ộng sản xuất kinh doanh ảnh h ởng ến m i tr ờng nh x ng u iesel … ũng ã c áp dụng ở nhiều n nh Th Nhĩ Kỳ H L n Anh v v… Cơ hế buôn bán khí thải của châu Âu (EU-ETS) ã c thành l p n m 2005 trong ó khuyến khích các doanh nghi p và quố gi u t giảm thải xuống thấp hơn m c cho phép, ể n l ng hạn ngạch th a của mình cho doanh nghi p khác, thu l i nhu n.

Tại Đ n Mạch, thuế cung cấp n (W ter supply t x) c ban hành vào n m 1993 ã tạo áp l c cho các doanh nghi p cấp n u t v o ảo v môi tr ờng, cụ thể l u t nhằm giảm l ng n c thất thoát xuống chỉ còn 10%, so v i m c 30-40% của toàn khu v h u Âu N m 2011 n Đ v o p ụng thuế hàng không (Aviation Tax) cho mỗi hành khách bay khỏi n Đ c. M c thuế này t 8-45 Euro trên một hành khách, tùy thuộ v o iểm ến của chuyến bay là g n h y x Điều này khiến các hãng hàng không phải tính toán lại ờng bay của m nh ể giảm tối l ng phát thải, thân thi n v i m i tr ờng hơn Kết quả là t ng phát thải CO2 củ h ng kh ng Đ ã giảm c 0,21 tri u tấn t ơng ng v i 0 6% trong n m 2011 (http://www.oecd.org).

Ngoài ra, thuế r on ũng c áp dụng nhiều ở n h u Âu Đ y l sắc thuế áp dụng ối v i l ng khí carbon phát thải củ qu tr nh ốt cháy nhiên li u tạo ra khí CO2 - một trong những t nh n l m tr i ất nóng lên và gây ảnh h ởng biến i khí h u toàn c u. Thuế r on c coi là giải pháp d a trên nguyên tắc thị tr ờng nhằm giảm khí thải. Áp dụng thuế carbon sẽ l m t ng hi ph ối v i doanh nghi p, buộc doanh nghi p phải tính toán l i h v hi ph qu ó iều chỉnh hoạt ộng khai thác, sử dụng ti u ùng n ng l ng quá m Đối t ng chịu thuế carbon chủ yếu là nhiên li u hóa thạ h nh x ng u, methanol, naphtha, butan; khí hóa lỏng; nhiên li u ốt nh th n ùn th n … Cơ sở tính thuế là l ng khí thải carbon (tính theo tấn khí thải). Thuế suất có thể là thuế suất theo tỷ l ph n tr m thuế suất tuy t ối (m c thu tuy t ối) hoặc thuế suất hỗn h p (v a thu theo tỷ l ph n tr m v a thu theo m c thu tuy t ối). M c thuế suất thuế carbon o ộng trong khoảng 1 - 130 USD/tấn CO2 (http://www.oecd.org).

Chính phủ n c có thể sử dụng ngu n thu t thuế r on ể hỗ tr , khuyến khích các doanh nghi p sử dụng n ng l ng sạch, hoặc th c hi n các bi n

47

pháp thích nghi v i biến i khí h u. Theo Báo cáo của OECD, số l ng các quốc gia áp dụng công cụ thuế r on ể giảm thiểu khí thải nh k nh n m 2016 t ng gấp khoảng 2 l n, t 20 n c lên t i g n 40 n c, so v i n m 2012 L ng khí thải bị ịnh giá carbon khoảng 7 tỷ tấn/n m hiếm 12% t ng l ng phát thải toàn c u.

Ph n Lan, Thụy Điển N Uy Đ n Mạch là những n u tiên áp dụng thuế r on v o u th p kỷ 1990. Hi n nay, nhiều quốc gia trên thế gi i (Anh, Hà Lan, v v…) p ụng thuế carbon nhằm giảm thiểu khí thải. Thụy Điển áp dụng thuế carbon t n m 1991 ối v i nhiên li u ốt và nhiên li u sử dụng ho ph ơng ti n ơ gi i, v i m c thuế ó xu h ng ng y ng t ng ở m c 27 EUR (31 USD)/tấn vào n m 1991 s u ó t ng l n 114 EUR (130 USD)/tấn t n m 2011 Irel n p ụng thuế carbon t n m 2010 ho tất cả l ng khí thải CO2 t lĩnh v phi th ơng mại nh n ng nghi p, giao thông, nhi t trong các tòa nhà, chất thải… M c thuế suất t ng t 15 EUR (17 USD)/tấn v o n m 2010 v 2011 l n 20 EUR (23 USD)/tấn t n m 2012 Ph p th p ụng thuế carbon t ngày 01/4/2014, v i m c thuế suất là 7 EUR (8 USD)/tấn CO2 t ng l n 24 EUR (27 USD)/tấn v o n m 2016 Ng y 22/7/2015, Pháp chính th c thông qua Lu t N ng l ng h ng t i t ng tr ởng xanh, b sung m c thuế các- on ho n m 2020 v 2030 l n l t là 56 EUR (62 USD)/tấn vào và 100 EUR/tấn (110 USD/tấn). Còn Anh áp dụng thuế carbon t n m 2013 v i m c thuế suất 4,94 Bảng Anh (7 USD)/tấn CO2 t ng l n 18 08 Bảng Anh (26 USD)/tấn CO2 vào tháng 01/2015 Đến n m 2016 - 2017 và 2017 - 2018, m c thuế t ng l n l n l t là 21,2 Bảng Anh (30 USD) và 24,62 Bảng Anh (35 USD) mỗi tấn CO2. Theo thông tin củ OECD n m 2015 thuế carbon có tác ộng làm giảm rõ r t l ng kh nh k nh ng thời tạo ra ngu n thu ng kể cho ngân sách quốc gia (http://www.oecd.org).

2.2.3.4. Khuyến khích tài chính hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư bảo vệ môi trường

Tại n c châu Âu, các nhà ch c trách khuyến khích tài chính hỗ tr doanh nghi p t ng ờng CER thông qua tr cấp. Tr cấp óng một vai trò quan trọng trong vi c hỗ tr th c hi n h nh s h m i tr ờng và khuyến khích tuân thủ các tiêu

48

Tại n c vùng Baltic và tây bắ n c Nga, một sáng kiến thú vị ã c th c hi n bởi T p o n T i h nh M i tr ờng Bắ Âu (NEFCO) Đó h nh l th nh l p một ơ sở qu y vòng ể tài tr cho các d án sản xuất sạ h hơn th ng qu khoản cho vay mềm. Mục tiêu chính củ ơ sở này là cung cấp các khoản vay mềm ể th c hi n u ti n u t v i ơ hế hoàn vốn nhanh mang lại những l i ích về m i tr ờng và kinh tế Cơ sở ể cho vay là dòng tiền của khoản u t v o sản phẩm sạch và khả n ng trả n của doanh nghi p trong thời gi n ã thỏa thu n. M c vay tối t ơng ơng khoảng 350.000 EUR. Loại hình hỗ tr n y ặc bi t có giá trị ối v i các doanh nghi p v a và nhỏ v ng ty n y th ờng có ngu n tài chính nội bộ hạn chế ể u t v o án sản phẩm sạch.

Tại Geneva (Thụy Sĩ) th nh phố ó h nh s h u ti n u t ho ơ sở hạ t ng tiết ki m n ng l ng trong các tòa nhà và v n tải công cộng Đến n m 2020 thành phố d tính giảm l ng khí thải CO2 xuống 21% so v i n m 2005

Tại một số n EU nh Áo Bỉ Đ n Mạch, Hy Lạp, Cộng hòa Séc, B Đ o Nh Đ c, Tây Ban Nha hay Ý, Chính phủ th c hi n hỗ tr t i h nh ể th c hi n một h thống quản lý m i tr ờng phù h p cho hoạt ộng m i tr ờng. Hỗ tr tài h nh th ờng bao g m cả vi c tham vấn trong quá trình th c hi n H thống Quản lý M i tr ờng và kiểm toán xác minh cho Quản lý M i tr ờng và Kế hoạch kiểm toán. Ví dụ, tại Bỉ, hỗ tr tài chính chiếm t i 70% t ng chi phí phát sinh trong quá trình triển khai và xác minh h thống quản lý m i tr ờng cho doanh nghi p nhỏ và 60% ối v i các công ty khác. Kế hoạch hỗ tr n y ũng ung ấp tr cấp chiếm 5% chi ph u t v o tạo nh n vi n li n qu n ến vi c th c hi n h thống quản lý môi tr ờng. Tại Ý, Bộ M i tr ờng và một t ch c tài chính quốc gia (MPS BancaVerde) ã ký một thỏa thu n li n qu n ến tr cấp cho các doanh nghi p v a và nhỏ nhằm th c hi n các h thống quản lý m i tr ờng phù h p v i Quản lý và kiểm soát môi tr ờng. Ở các quố gi kh ng ký quy tr nh quản lý và kiểm to n m i tr ờng có thể c cung cấp miễn phí (ví dụ ở Bỉ, Hy Lạp, Hungary và Latvia).

Tại Hà Lan, Chính phủ áp dụng một cá h t ơng t nh tr cấp ó l vi c khuyến khích bằng giảm thuế. Các doanh nghi p u t trong lĩnh v c tiết ki m n ng l ng v m i tr ờng sẽ c giảm thuế, nhờ v y một số doanh nghi p có thể

49

giảm t i 14% hi ph u t (theo nghi n u của Wisman, 2016). Một sáng kiến kh th nh ng kh l Đề án Các Quỹ Xanh củ H L n c phát triển bởi ba bộ v o ơ qu n thuế H L n r v o n m 1995 Nó tạo iều ki n cho các khoản u t x nh trong n c ch ng nh n p ng c một số tiêu chuẩn về môi tr ờng (nh tr ng trại gió hoặc canh tác hữu ơ) v i ơ hế miễn thuế cho ng ời ho v y v ng ời i v y Kế hoạch Quỹ X nh c th c hi n h p tác v i các ng n h ng v ã thu h t khoảng 200 000 ng ời tiết ki m và cho phép khoảng 5.000 d án xanh vay vốn. Kết quả là nhiều d án sau khi triển kh i v i v o hoạt ộng ã óng góp rất tích c c vào công tác bảo v m i tr ờng.

2.2.3.5. Đẩy mạnh toàn cầu hóa, tự do hóa thương mại đầu tư nhiều lĩnh vực và hội nhập quốc tế

Theo xu thế hội nh p của thế gi i, EU và các quốc gia châu Âu khác rất tích c th ẩy toàn c u hóa và mở rộng quan h nhiều lĩnh v c v i n c trên thế gi i. Chủ tr ơng th c hi n m ph n ký kết nhiều FTA ph ơng song ph ơng u t mạnh mẽ r n c ngoài, nhất là tại n ng ph t triển trong ó ó Vi t N m Ch u Âu ặc bi t là EU rất chủ ộng trong vi quy inh m kết về CER ối v i cả doanh nghi p nh n c và doanh nghi p u t n c ngoài.

Ngoài vi c sẽ xóa bỏ h u hết thuế qu n ối v i h ng hó gi o th ơng giữa các bên tham gia hi p ịnh FTA m EU h ng t i phải có những cam kết mạnh mẽ mang tính ràng buộc pháp lý về phát triển bền vững, bao g m cả vi c tôn trọng quyền on ng ời, quyền l o ộng, bảo v m i tr ờng v ấu tranh v i biến i khí h u, v i tham chiếu rõ ràng t i Hi p c Paris.

Lấy ví dụ nh trong hoạt ộng m ph n Hi p ịnh Th ơng mại t do (EVFTA) và Hi p ịnh Bảo hộ Đ u t (EVIPA) giữa Vi t Nam và Liên minh châu Âu (EU). Ủy Ban châu Âu nh n ịnh h nh s h th ơng mại củ EU c thể hi n rất r nét: “H i hi p ịnh này mang lại những l i thế và l i h h t ng có trong tiền l ho ng ty ng ời l o ộng v ng ời tiêu dùng ở châu Âu và Vi t Nam. Hi p ịnh ó t nh ếm kỹ l ng t i những khác bi t về kinh tế giữ h i ph ẩy

50

rõ ràng và mạnh mẽ về phát triển bền vững và quyền on ng ời. Thông qua hai hi p ịnh n y ũng sẽ lan tỏa các tiêu chuẩn cao củ h u Âu” (https://eeas.europa.eu).

EVFTA sẽ xóa bỏ trên 99% thuế qu n nh v o h ng hó gi o th ơng giữa hai phía tuy nhiên sẽ có nhiều iều khoản về hàng rào phi thuế quan trong ngành ô tô, bảo hộ chỉ d n ịa lý (GIs) cho 169 sản phẩm th c phẩm v uống của Châu Âu tại Vi t N m iển h nh l GIs ho r u vang Rioja hay pho mai Roquefort.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường trách nhiêm xã hội doanh nghiệp liên quan tới môi trường kinh nghiệm quốc tế và bài học cho việt nam (Trang 54 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)