Tác động của FTA tới hoạt động xuất khẩu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của hiệp định thương mại tự do việt nam – hàn quốc tới xuất khẩu thủy sản của việt nam sang hàn quốc (Trang 41 - 45)

6. Bố cục luận văn

1.4. Ảnh hƣởng của FTA tới hoạt động xuất khẩu

1.4.1. Tác động của FTA tới hoạt động xuất khẩu

FTA là cơ sở của sự hợp nhất kinh tế giữa các nước thành viên. Một trong những nội dung cơ bản của FTA làm nền tảng cho tự do hoá thương mại giữa các nước thành viên là miễn hoặc giảm th́ quan theo mợt lợ trình thích hợp. Việc cắt giảm th́ quan theo FTA tạo điều kiện thuận lợi cho xuất kh u hàng hoá giữa các nước thành viên. Thứ nhất, cam kết cắt giảm thuế quan sẽ c tác động tới thương mại, đem lại lợi ích cho các q́c gia thành viên của FTA. Điều này được lý giải

thông qua Hình 1.1 sau đây.

(Nguồn:Krugman, P. và các cộng sự, 2011)

Hình 1.1: Ảnh hƣởng của giảm thuế tới việc tạo ra thƣơng mại

Xét sự tự do hoá thương mại tại một thị trường nhập kh u – thị trường nước A với mặt hàng X. Theo đ , DA là đường cầu của người tiêu dùng đối với mặt hàng X tại thị trường A, SA là đường cung của nhà sản xuất mặt hàng X tại thị trường A. Giả sử đất nước A cũng nhập kh u mặt hàng X từ đất nước B để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước. Mặt hàng X được nhập kh u vào thị trường A chịu một mức thuế nhập kh u là 50% trên một đơn vị sản ph m. Nếu giá mặt hàng X trên thế giới là p1 trên mợt sản ph m thì giá cả mặt hàng đ trên thị trường A là 1,5p1 trên một đơn vị sản ph m (= p2 trên một đơn vị sản ph m). Lúc này, lượng cầu về sản ph m X tại thị trường A là q3 đơn vị sản ph m, nhưng lượng cung trong nước chỉ đạt mức q2 đơn vị sản ph m. Do vậy, để đáp ứng nhu cầu trong nước, nước A sẽ nhập kh u từ nước B (q3 – q2) đơn vị sản ph m. Khi FTA giữa A và B có hiệu lực, thuế quan đánh vào mặt hàng X được gỡ bỏ, giá mặt hàng X của B tại A giảm xuống p1 trên một đơn vị sản ph m. Giá giảm thì nhu cầu về mặt hàng X của thị trường A tăng lên tới q4 đơn vị sản ph m trong khi lượng sản xuất trong nước đạt ở mức q1 đơn vị sản ph m. Do vậy, nước A sẽ c xu hướng nhập kh u hàng hoá X từ nước B là (q4 – q1) đơn vị sản ph m (lớn hơn (q3 – q2) đơn vị sản ph m khi hiệp định chưa được kí kết). Như vậy, trước khi FTA được kí kết, giá mặt hàng X tại thị trường A là p2 trên một đơn vị sản ph m, nước A chỉ tiến hành nhập kh u (q2 – q1) đơn vị sản ph m X.

P Q 0 DA p1 q1 q2 SA p2 q3 q4 P0 PA= P0 (1 + t) B I A J C K F G H

Nhưng khi FTA được kí kết, cam kết dỡ bỏ thuế quan được tiến hành, giá mặt hàng X của nước B tại thị trường A giảm x́ng cịn p1 trên một đơn vị sản ph m, nhu cầu nhập kh u của thị trường A tăng lên, thay vì (q3 – q2) đơn vị sản ph m tăng lên thành (q4 – q1) đơn vị sản ph m. Theo đ , (q2 – q1) đơn vị sản ph m được gia tăng thay cho sản xuất trong nước.

Bên cạnh lợi ích mà việc cắt giảm thuế quan mang lại cho nước xuất kh u thì việc cắt giảm thuế quan cũng sẽ làm tăng phúc lợi cho nước nhập kh u hàng hoá, đặc biệt là người tiêu dùng tại thị trường đ . Khi giá hàng hoá tại thị trường A tăng từ p1 trên một đơn vị sản ph m lên p2 trên một đơn vị sản ph m do nước A áp dụng thuế nhập kh u, sự mất mát trong thặng dư tiêu dùng là diện tích ABHF. Nhà sản xuất trong nước đạt được thặng dư là diện tích ABJC nhờ giá cả tăng, Chính phủ nước A đạt được thặng dư là diện tích CKGF từ ng̀n thu th́ quan nhập kh u. Phần mất mát thặng dư tiêu dùng không chuyển sang cho nhà sản xuất cũng như cho Chính phủ của nước A là diện tích JCK và GFH, đ là phần mất không khi thuế nhập kh u mặt hàng X vào thị trường A được áp dụng. Tuy nhiên, khi thuế quan được dỡ bỏ, người tiêu dùng tại nước A đạt được thặng dư tiêu dùng là diện tích hình ABHF, trong đ , thặng dư được chuyển sang cho người tiêu dùng từ nhà sản xuất là diện tích ABCJ và thặng dư tiêu dùng được chuyển sang cho người tiêu dùng từ Chính phủ là diện tích KCFG. Và phúc lợi thực đạt của đất nước A bao gồm diện tích JCK và GFH. Như vậy, khi thuế quan nhập kh u hàng hoá vào thị trường A được dỡ bỏ, một mặt, người tiêu dùng nước A nhận được thặng dư tiêu dùng là tồn bợ diện tích ABFH, mặt khác, phúc lợi của nước A đã tăng lên chính bằng diện tích JCK và GFH (bằng phần mất không của xã hội khi áp dụng thuế quan nhập kh u).

Thứ hai, FTA còn giúp nâng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàng xuất kh u thông qua cam kết cắt giảm thuế quan giữa các nước thành viên, dẫn tới l̀ng thương mại từ nước khơng tham gia FTA có chi phí sản xuất thấp hơn nhưng chịu thuế nhập kh u tới một nước tham gia FTA khơng cịn phải chịu th́. Điều này được thể hiện trong hình 1.2.

Trong hình 1.2, xét ví dụ với đất nước A là nước nhập kh u mặt hàng X, đất nước B và C đều là nước xuất kh u X vào thị trường A. Mặt hàng X nhập kh u vào

thị trường A chịu mức thuế là 50% trên một đơn vị sản ph m. Giả sử, chi phí sản xuất X của nước C là p1 trên một đơn vị sản ph m và nước B là 1,2p1 trên một đơn vị sản ph m. Tại thị trường A, sản ph m X của cả hai nước đều chịu thuế nhập kh u là 50% trên một đơn vị sản ph m, do đ , giá sản ph m X của B là 1,8p1 trên một đơn vị sản ph m (= p3 trên một đơn vị sản ph m), của C là 1,5p1 trên một đơn vị sản ph m (= p2 trên một đơn vị sản ph m). Như vậy, đất nước A c xu hướng nhập kh u sản ph m X từ C bởi nước C sản xuất với chi phí thấp hơn so với nước B. Tuy nhiên, sau khi FTA giữa 2 quốc gia A và B có hiệu lực, th́ quan đới với mặt hàng X của nước B nhập kh u vào thị trường nước A sẽ được dỡ bỏ nhưng mức thuế này vẫn được giữ nguyên đối với mặt hàng X từ nước C. Lúc này, giá mặt hàng X của đất nước B nhập kh u vào thị trường nước A là 1,2p1 trên một đơn vị sản ph m, trong khi giá mặt hàng X của đất nước C nhập kh u vào thị trường A là 1,5p1 trên mợt đơn vị sản ph m. Mặc dù chi phí sản xuất mặt hàng X của C (p1 trên một đơn vị sản ph m) thấp hơn so với B (1,2p1 trên một đơn vị sản ph m) nhưng nhờ có cam kết giảm thuế trong FTA mà giá mặt hàng X của nước B rẻ hơn so với của nước C tại thị trường A. Chính vì điều này, đất nước A sẽ tiến hành nhập kh u toàn bộ mặt hàng X (q4 – q1) đơn vị sản ph m) từ đất nước B với giá là 1,2p1 trên một đơn vị sản ph m. (Nguồn: Krugman, P. và các cộng sự, 2011) P 0 Q SA DA p1 p2 p3 P0 PC PB q1 q2 q3 q4

Hình 1.2: Ảnh hƣởng của giảm thuế tới chuyển hƣớng thƣơng mại

Như vậy, mặc dù đất nước C có khả năng sản xuất mặt hàng X với chi phí thấp hơn so với đối thủ cạnh tranh là đất nước B nhưng theo cam kết cắt giảm thuế quan của FTA giữa 2 quốc gia A và B, giá mặt hàng X của B tại thị trường A thấp hơn so với của C, do đ , A c xu hướng chuyển từ nhập kh u mặt hàng X từ nước C sang nhập kh u tồn bợ mặt hàng đ từ nước B.

Như vậy, có thể thấy được xuất kh u nói chung và trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, xuất kh u thủy sản n i riêng đ ng vai tr quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của một quốc gia. VKFTA – với vai trị là cầu nới quan trọng trong mới quan hệ chiến lược Việt Nam – Hàn Quốc đã được dự báo và đang dần khẳng định mức độ ảnh hưởng tới kim ngạch xuất kh u thủy sản của Việt Nam. Tuy nhiên các ảnh hưởng là tốt hay xấu, mức độ ảnh hưởng của VKFTA như thế nào phụ thuộc rất lớn vào sự quyết tâm của hai quốc gia và các doanh nghiệp của hai nước và cần có phương hướng nghiên cứu tác động của VKFTA tới xuất kh u thủy sản của Việt Nam sang Hàn Quốc một cách đúng đắn để từ đ rút ra các kiến nghị, giải pháp để tận dụng tới đa lợi ích VKFTA mang lại đới với xuất kh u thủy sản của Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của hiệp định thương mại tự do việt nam – hàn quốc tới xuất khẩu thủy sản của việt nam sang hàn quốc (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)