Phân tích định tính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của hiệp định thương mại tự do việt nam – hàn quốc tới xuất khẩu thủy sản của việt nam sang hàn quốc (Trang 64 - 73)

6. Bố cục luận văn

2.2. Ảnh hƣởng của VKFTA tới hoạt động xuất nhập khẩu thủy sản của Việt Nam

2.2.1. Phân tích định tính

2.2.1.1. Ảnh hưởng trong cam kết về thuế quan

Trước khi tham gia VKFTA, Việt Nam đã tham gia AKFTA, theo đ một số mặt hàng thuỷ sản nhập kh u vào thị trường Hàn Quốc đã được hưởng thuế suất bằng 0 , tuy nhiên, hiện nay rất nhiều mặt hàng thuỷ sản của Việt Nam nhập kh u vào thị trường Hàn Quốc đang phải chịu mức thuế từ 10% đến 30% (ITC, 2017). Cụ thể, mặt hàng tôm c mã HS 030611, 030612 đang phải chịu mức thuế nhập kh u vào thị trường Hàn Quốc khoảng 10% đến 20%. Tiếp theo là mặt hàng mực và bạch tuộc, một trong những mặt hàng được ưa chuộng tại thị trường Hàn Quốc cũng đang phải chịu mức thuế nhập kh u vào Hàn Quốc từ 10% đến 20%, cụ thể, mặt hàng mã HS 030749 có mức thuế nhập kh u vào thị trường Hàn Quốc là 10% và mặt hàng mã HS 030751, 030759 chịu mức thuế nhập kh u vào Hàn Quốc 20%. Tiếp đ , mặt hàng cá c mã HS 0301, 0302, 0303, 0304, 0305, 1604 cũng phải chịu mức thuế nhập kh u vào thị trường Hàn Quốc dao động trong khoảng từ 10% đến 20%. Mặt hàng cua, giáp xác (mã HS 030614, 030619, 030624, 030629, 160510, 160540) khi nhập kh u vào Hàn Quốc đang phải chịu thuế nhập kh u dao động từ 14% đến 20%. Ći cùng, nhóm mặt hàng đợng vật thân mềm (mã HS 030791, 030799) của Việt

Nam hiện đang chịu mức thuế nhập kh u vào Hàn Quốc trong khoảng từ 14,17% đến 20% (ITC, 2017). Việc giảm thuế nhập kh u thuỷ sản của Việt Nam vào thị trường Hàn Quốc về 0 theo cam kết trong VKFTA sẽ làm cho giá trị xuất kh u các mặt hàng thuỷ sản chủ lực của Việt Nam như tôm, cá, mực và bạch tuộc tăng lên đáng kể. Ngồi ra, mợt sớ mặt hàng khác như cua, giáp xác và động vật thân mềm được dự báo cũng sẽ tăng nhanh về giá trị xuất kh u nhờ những ưu đãi về thuế quan theo cam kết trong VKFTA.

Việc giảm thuế nhập kh u thuỷ sản của Việt Nam vào thị trường Hàn Q́c cịn tạo ra hiện tượng chuyển hướng thương mại. Hiện tượng chuyển hướng thương mại xảy ra khi VKFTA được kí kết, thuế nhập kh u thuỷ sản của Việt Nam vào thị trường Hàn Quốc giảm về 0, giá các mặt hàng thuỷ sản của Việt Nam tại thị trường Hàn Quốc sẽ thấp hơn so với thời điểm trước khi VKFTA có hiệu lực, trong khi đ Hàn Q́c vẫn duy trì th́ nhập kh u thuỷ sản đới với các nước khác. Theo đ , Hàn Quốc sẽ c xu hướng nhập kh u thuỷ sản của Việt Nam thay vì nhập kh u từ các nước đối tác khác như Trung Quốc, Liên bang Nga, Hoa Kì, Nhật Bản, Thái Lan, Chile

Hàn Quốc sẽ c xu hướng cắt giảm nhập kh u các mặt hàng thuỷ sản từ các đối tác khác mà chuyển sang nhập kh u thuỷ sản của Việt Nam để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước. Hiện nay, Việt Nam đã là nhà cung cấp thuỷ sản lớn thứ 3 cho thị trường Hàn Quốc, sau Trung Quốc và Liên bang Nga. Tuy nhiên, kim ngạch xuất kh u thuỷ sản của Việt Nam sang Hàn Q́c cịn khá thấp so với Trung Quốc và Liên bang Nga. Mặt khác, một số nước cung cấp thuỷ sản cho Hàn Q́c như Hoa Kì hay Nhật Bản trong những năm trở lại đây cũng c kim ngạch xuất kh u vào Hàn Quốc xấp xỉ với Việt Nam. Do vậy, việc cắt giảm thuế nhập kh u thuỷ sản của Việt Nam vào thị trường Hàn Quốc theo VKFTA c ý nghĩa rất lớn trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh đối với mặt hàng thuỷ sản của Việt Nam.

Bên cạnh những ảnh hưởng tới giá trị xuất kh u các mặt hàng thuỷ sản của Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc như giá trị xuất kh u thuỷ sản tăng, khả năng cạnh tranh đối với mặt hàng thuỷ sản của Việt Nam tại thị trường Hàn Quốc được nâng cao thì thơng qua việc cắt giảm thuế nhập kh u thuỷ sản của Việt Nam vào thị trường Hàn Q́c về 0, VKFTA cũng sẽ có những ảnh hưởng tới phúc lợi xã hội của

Hàn Quốc. Khi thuế nhập kh u thuỷ sản của Việt Nam vào thị trường Hàn Quốc giảm, thặng dư của người tiêu dùng tại thị trường Hàn Quốc sẽ tăng, phần mất không của xã hợi mà khơng được chuyển sang cho Chính phủ cũng như cho nhà sản xuất trong nước sẽ giảm, điều này làm cho phúc lợi xã hội của Hàn Quốc tăng lên.

Song song với việc cắt giảm thuế nhập kh u thuỷ sản vào thị trường Hàn Q́c thì phía Việt Nam cũng cam kết cắt giảm thuế quan đối với các mặt hàng của Hàn Quốc nhập kh u vào Việt Nam theo cam kết trong VKFTA. Theo đ , một số sản ph m phục vụ cho chế biến thức ăn thuỷ sản như nguyên liệu chế biến dự báo sẽ được hưởng thuế nhập kh u vào Việt Nam bằng 0. Các doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam có thể tận dụng cơ hợi này để nhập kh u nguyên liệu chế biến thức ăn thuỷ sản từ phía Hàn Q́c. Việc cắt giảm thuế đầu vào sẽ làm cho chi phí sản xuất giảm, từ đ , giá của sản ph m đầu ra cũng như sản ph m thuỷ sản xuất kh u cũng c xu hướng giảm, làm cho giá sản ph m thuỷ sản xuất kh u của Việt Nam sang Hàn Quốc sẽ thấp hơn so với trước kia, nhờ đ , nâng cao khả năng cạnh tranh về giá của sản ph m trên thị trường Hàn Quốc.

2.2.1.2. Ảnh hưởng trong cam kết về các biện pháp phi thuế quan

Bên cạnh những kh khăn do phải chịu mức thuế nhập kh u thuỷ sản vào thị trường Hàn Q́c khá cao thì sản lượng thuỷ sản của Việt Nam xuất kh u sang Hàn Quốc chưa tương xứng với tiềm năng sản xuất của Việt Nam do những cản trở của các biện pháp phi thuế quan. Những rào cản phi thuế quan mà Hàn Quốc đặt ra đối với mặt hàng thuỷ sản nhập kh u vào thị trường này là hạn ngạch nhập kh u, tỉ lệ nợi địa hố, vấn đề kiểm dịch động thực vật (SPS)...

Rào cản phi thuế quan lớn nhất đối với mặt hàng thuỷ sản xuất kh u của Việt Nam vào thị trường Hàn Quốc là các quy định về kiểm dịch động thực vật (SPS). Hiện nay, Hàn Q́c có cơ quan Cục Thanh tra Chất lượng Thuỷ sản Quốc gia (NFIS) với chức năng chính là cơng bớ chỉ tiêu và mức giới hạn chất lượng, công nhận danh sách doanh nghiệp được phép xuất kh u thuỷ sản vào thị trường Hàn Q́c, kiểm tra hàng hóa sơ chế, hàng làm sẵn. Bên cạnh đ c n c Cục Thực ph m và Dược ph m Hàn Quốc (thuộc KFDA – Bộ Y tế) tiến hành kiểm tra, công nhận và kiểm nghiệm lơ hàng ăn liền và lơ hàng có chất phụ gia, gia vị.

của Việt Nam n i riêng đều phải tuân thủ quy định về an toàn thực ph m và quy định về kiểm dịch động thực vật (SPS). Đới với quy định về vệ sinh an tồn thực ph m, năm 2009, NFIS đã đưa ra chỉ tiêu và mức giới hạn tối đa cho ph p đối với sản ph m thuỷ sản xuất kh u vào thị trường Hàn Quốc với chỉ tiêu tối đa dành cho các chất: 4 chất tḥc nhóm kim loại nặng, ví dụ như thuỷ ngân (không quá 0,5 mg/kg), cadimi (không quá 2 mg/kg) ); 30 loại kháng sinh (ví dụ: spiramycin không quá 0,2 mg/kg, flumequin không quá 0,5 mg/kg ; 3 loại độc tố sinh học như DSP (không quá 0,16 mg/kg), PSP (không quá 80 μg/100 g) ; 5 loại hố chất, ví dụ: SO2 (khơng q 0,03 mg/kg) và 7 loại vi sinh như V.Cholera (âm tính) Bên cạnh đ , tháng 05/2010, NFIS thông báo danh mục bổ sung chỉ tiêu và mức giới hạn tối đa cho ph p đối với 6 chất trong sản ph m thuỷ sản xuất kh u vào Hàn Quốc dành cho đối tượng cá và giáp xác. Hàn Quốc cũng đưa ra danh mục các bệnh phải kiểm dịch đối với thuỷ sản xuất kh u vào thị trường nước này gồm 11 loại bệnh với cá (EHN, SVC, ), 6 loại với nhuyễn thể như bonamia ostreae và 9 loại với giáp xác (IHHN, YHD ). KFDA cũng quy định khá chặt chẽ về mức độ cũng như cách thức kiểm tra với 436 loại phụ gia thực ph m (geranyl formate, geraniol ), 211 loại phụ gia tự nhiên (cellulose, microcrystalline ) và 7 loại phụ gia tổng hợp (alkali, sodium saccharin ). Theo mục 6, Luật thực ph m của Hàn Q́c (2012) có đưa ra quy định về chất lượng của mặt hàng thuỷ sản với chỉ tiêu đặc tính, phương pháp kiểm tra và cách tính dư lượng các chất trong sản ph m. Với những quy định như vậy, Việt Nam khó có thể đ y mạnh xuất kh u thuỷ sản vào thị trường Hàn Quốc.

Trước đây trong Hiệp định AKFTA, chương về thương mại hàng hố có quy định về hạn chế định lượng, hàng rào phi thuế quan và các biện pháp vệ sinh dịch tễ. Theo đ , Hàn Quốc sẽ hạn chế áp dụng và duy trì các biện pháp phi th́ quan đới với các thành viên của ASEAN, trong đ c Việt Nam. Trong tình h́ng có áp dụng, Hàn Q́c sẽ đảm bảo tính minh bạch của các biện pháp đ , bao gờm cả tính minh bạch trong các biện pháp kiểm dịch động thực vật (SPS), các rào cản thương mại (TBT) và đảm bảo việc thông báo cho Việt Nam các quy định và tiêu chu n cũng như bất kì sự thay đổi nào trong SPS và TBT để giảm thiểu tác động tiêu cực về thương mại cho nước đới tác. Hơn thế nữa, nhóm cơng tác về TBT và SPS cũng

được thành lập để giải quyết các vấn đề liên quan tới việc thực thi vấn đề này. Tuy nhiên, VKFTA có những cam kết sâu rộng hơn, đặc biệt là trong thương mại hàng hoá với những cam kết về thuế quan và các rào cản phi thuế quan. VKFTA bao gồm những nội dung về nhượng bộ trong vấn đề kiểm dịch động thực vật (SPS), đưa ra các thoả thuận công nhận lẫn nhau về kiểm dịch động thực vật (SPS) cũng như cam kết trong việc thay đổi trong quy định và tiêu chu n kiểm dịch động thực vật (SPS) đới với hàng hố nói chung và mặt hàng thuỷ sản nói riêng, điều này làm giảm tác động tiêu cực đến xuất kh u thuỷ sản của Việt Nam sang thị trường Hàn Q́c. Và việc phía Hàn Q́c tiến hành giảm thiểu hàng rào phi thuế quan về kiểm dịch đợng thực vật (SPS) thì đây sẽ là đợng lực để thúc đ y xuất kh u thuỷ sản của Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc bởi những quy định ngặt nghèo về chỉ tiêu, chất lượng từ phía Hàn Q́c đới với mặt hàng thuỷ sản xuất kh u vào Hàn Quốc hiện đang là trở ngại lớn cho Việt Nam. Và điều này cũng sẽ làm giảm thiểu gánh nặng cho doanh nghiệp xuất kh u thuỷ sản của Việt Nam khi tiếp cận thị trường Hàn Q́c, ví dụ: việc kiểm tra Ethoxyquin đới với tơm nhập kh u vào Hàn Quốc ở mức 0,01 ppm. Hơn thế nữa, VKFTA cũng sẽ tạo điều kiện cho việc dỡ bỏ hạn chế định lượng đối với một số mặt hàng thuỷ sản của Việt Nam nhập kh u vào thị trường Hàn Quốc, từ đ thúc đ y cho xuất kh u thuỷ sản của Việt Nam sang thị trường này tăng trưởng nhanh về cả số lượng lẫn kim ngạch xuất kh u, đặc biệt là với những mặt hàng thuỷ sản chủ lực như tôm, mực và bạch tuộc và một số loại nhuyễn thể.

Đối với việc áp dụng phòng vệ thương mại, VKFTA có những cam kết sâu rợng, tồn diện hơn so với AKFTA. Do đ , theo tinh thần của VKFTA, Hàn Quốc sẽ hạn chế áp dụng các biện pháp phịng vệ thương mại đới với hàng hoá nhập kh u vào thị trường Hàn Q́c nói chung và mặt hàng thuỷ sản nói riêng. Nếu áp dụng thì Hàn Q́c sẽ cam kết đảm bảo tính minh bạch, theo đ , phía Hàn Q́c sẽ thơng báo ngay cho Việt Nam biết các thông tin cần thiết như nguyên nhân, chi tiết hàng hoá để giảm thiểu rủi ro. Hơn nữa, Hàn Q́c sẽ khơng tiến hành duy trì các biện pháp này, nếu kéo dài và gây thiệt hại cho bên kia thì Hàn Q́c có thể sẽ tiến hành bồi thường theo như thoả thuận của các bên.

của thị trường Hàn Quốc ngày càng cao. Hàn Q́c u cầu cao hơn về tính đờng đều của sản ph m thuỷ sản, về cách đ ng g i, bao bì và cách bảo quản các sản ph m thuỷ sản Do đ , bên cạnh những ảnh hưởng tích cực đới với hoạt đợng xuất kh u thuỷ sản của Việt Nam sang thị trường Hàn Q́c thì VKFTA cũng tiềm n nhiều thách thức đối với Việt Nam trong hoạt đợng xuất kh u thuỷ sản. Có thể các mặt hàng thuỷ sản sẽ phải đối mặt với rào cản kĩ thuật (TBT) cao và chặt chẽ hơn như trong khâu nuôi trồng, đ ng g i và bảo quản các sản ph m thuỷ sản. Hơn thế nữa, dự báo các doanh nghiệp xuất kh u thuỷ sản của Việt Nam cũng sẽ gặp khó khăn và tớn chi phí hơn trong chứng nhận xuất xứ hàng hố nói chung và mặt hàng thuỷ sản nói riêng.

2.2.1.3. Ảnh hưởng trong cam kết về đầu tư

Hàn Quốc bắt đầu tiến hành đầu tư trực tiếp (FDI) vào Việt Nam từ khi 2 nước thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1992. Trong thời gian đầu, quy mô của những dự án đầu tư cũng như khối lượng nguồn vốn đầu tư không nhiều. Tuy nhiên, theo thời gian tổng số vốn FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam đã tăng lên và đặc biệt, tổng số vốn FDI cũng như số dự án đầu tư của Hàn Quốc vào Việt Nam càng tăng lên nhanh ch ng khi AKFTA được kí kết. Theo đ , Hàn Q́c cam kết tăng cường hợp tác đầu tư với các nước trong khu vực ASEAN, trong đ c Việt Nam. Ngược lại, Việt Nam cam kết tiến hành thuận lợi hố đầu tư, tạo ra mợt môi trường đầu tư hấp dẫn, minh bạch để thu hút đầu tư từ phía Hàn Q́c. Nhờ đ , tổng sớ vốn FDI đã tăng lên nhanh ch ng. Năm 2011, tổng sớ vớn đăng kí của Hàn Q́c lên đến 22,96 tỉ USD với 2.810 dự án đầu tư thì tính đến năm 2017, con sớ này là 57,65 tỉ USD với 6.532 dự án đầu tư c n hiệu lực (Tổng cục thống kê Việt Nam, 2019). Về quan hệ đầu tư, Hàn Quốc đã trở thành quốc gia đứng đầu về cả tổng số vốn đầu tư và số dự án đầu tư tại Việt Nam. Còn Việt Nam trở thành thị trường đầu tư lớn thứ 3 của Hàn Q́c. Theo báo cáo đầu tư tồn cầu của UNCTAD (2018), vốn giải ngân đầu tư ra nước ngồi của Hàn Q́c (tới hơn 120 quốc gia, vùng lãnh thổ) năm 2015 và 2016 mỗi năm là 28 tỷ USD, đứng thứ 13 trên thế giới. Cũng trong hai năm này, số vốn Hàn Quốc Đăng ký đầu tư vào Việt Nam là hơn 7 tỷ USD mỗi năm, năm 2017 là hơn 8 tỷ USD. Con số này bằng 1/4 sớ vớn giải ngân ĐTNN ra tồn cầu của Hàn Quốc. Điều này chứng minh cho sức hút mãnh liệt của Việt Nam đối với các nhà

đầu tư Hàn Quốc.

Theo số liệu của Tổng cục thống kê Việt Nam (2018), có khoảng 2.500 cơng ty Hàn Quốc tiến hành hoạt động kinh doanh đầu tư tại Việt Nam. Hàn Quốc chủ yếu đầu tư vào ngành chế tạo, chế biến, những ngành sử dụng nhiều lao động, tận dụng được những nguồn lợi tự nhiên sẵn c để có thể khai thác tới ưu lợi thế nhân công dồi dào, giá rẻ ở Việt Nam cũng như những yếu tố tự nhiên sẵn có thuận lợi cho phát triển ngành. Do đ , thuỷ sản, đặc biệt là ngành chế biến thuỷ sản có tiềm năng lớn trong thu hút ng̀n vớn đầu tư của Hàn Quốc. Thêm vào đ , ngành nông – lâm – thuỷ sản ln là ngành tḥc nhóm 20 ngành thu hút nhiều nhất ng̀n vớn FDI. Và trong cơ cấu vốn thuộc ngành nông – lâm – thuỷ sản thì chế biến thuỷ sản chiếm nhiều nhất vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài với hơn 15% tổng số vốn và ngành thuỷ sản là 7% (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn, 2017). Ngồi ra, mợt trong những đặc điểm chính của FDI là gắn liền với chuyển giao công nghệ cho nước nhận đầu tư, theo đ , Hàn Quốc sẽ tiến hành chuyển giao công nghệ, khoa học kĩ thuật cho Việt Nam trong các ngành, các hoạt động chế biến, trong đ c chế biến thuỷ sản.

Với những cam kết sâu rợng và tồn diện hơn so với AKFTA về hầu hết các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của hiệp định thương mại tự do việt nam – hàn quốc tới xuất khẩu thủy sản của việt nam sang hàn quốc (Trang 64 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)