Phân tích định lượng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của hiệp định thương mại tự do việt nam – hàn quốc tới xuất khẩu thủy sản của việt nam sang hàn quốc (Trang 73 - 90)

6. Bố cục luận văn

2.2. Ảnh hƣởng của VKFTA tới hoạt động xuất nhập khẩu thủy sản của Việt Nam

2.2.2. Phân tích định lượng

2.2.2.1. Giới thiệu mơ hình trọng lực hấp dẫn

Mơ hình lực hấp dẫn hay cịn gọi là mơ hình trọng lực (Gravity model) là mơ hình giải thích trao đổi thương mại song phương dựa trên ba biến giải thích là quy mơ của hai nền kinh tế và khoảng cách giữa chúng.

Mơ hình lực hấp dẫn có thể được sử dụng để xác định tác đợng đối với thương mại của các FTA được thực thi trong quá khứ. Cách tiếp cận này bao gồm dự báo kinh tế lượng để xác định những nhân tố ảnh hưởng đến thương mại, bao gồm việc thực thi FTA. Giả định quan trọng của mơ hình này (là cơ sở cho các mơ hình chi tiết hơn thể hiện việc thực thi FTA cà các chính sách khác) là hoạt động thương mại tuân theo thuyết lực hấp dẫn của Newton, cụ thể là cường độ thương mại giữa 2 nước có quan hệ thuận với quy mơ và quan hệ nghịch với khoảng cách của 2 nước. Phương trình chu n là:

Xij = G(Mi*Mj/Dij)

Trong đ Xij là luồng thương mại giữa nước i và j, M là biến sớ đo khới lượng (kích cỡ), D là “khoảng cách” giữa các nước (không chỉ là khoảng cách vật lý như chi phí vận chuyển, hoặc sự khác biệt về ngôn ngữ tạo “khoảng cách” giữa 2 quốc gia) và G là mợt hằng sớ.

Mơ hình được sử dụng lần đầu vào năm 1962 (Nello, Susan S, 2009). Mơ hình này được dùng phổ biến để đánh giá tác đợng của các hiệp định đến các dịng chảy thương mại, giải thích nhu cầu nhập kh u song phương với một loạt các biến số khác nhau như thu nhập của quốc gia nhập kh u, của quốc gia xuất kh u, thu nhập bình qn đầu người của q́c gia nhập kh u, của quốc gia xuất kh u, khoảng cách giữa nhập kh u và xuất kh u của một quốc gia và các biến sớ khác.

Mơ hình lực hấp dẫn tiếp tục được Tinbergen (1962) và Poyhonen (1963) khởi xướng và áp dụng rộng rãi trong các nghiên cứu thực nghiệm để lượng h a tác động thương mại của các mối liên kết khối kinh tế. Họ kết luận rằng xuất kh u bị ảnh hưởng mợt cách tích cực bởi thu nhập của các q́c gia và khoảng cách có thể được dự kiến sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến xuất kh u. Mơ hình lực hấp dẫn của các dịng thương mại q́c tế đã được sử dụng rợng rãi như là mợt mơ hình cơ sở để tính tốn tác đợng của mợt loạt các vấn đề chính sách liên quan đến các nh m thương mại khu vực, liên minh tiền tệ và sự b p m o thương mại khác nhau. Bergstrand (1985, 1989) cũng xác định các lý thuyết về thương mại song phương trong một loạt các bài báo trong đ phương trình lực hấp dẫn đã được kết hợp với các mơ hình cạnh tranh độc quyền đơn giản. Kể từ các nghiên cứu chuyên đề của Anderson (1979), nhiều nỗ lực đã được thực hiện mợt cách rõ ràng để áp dụng mơ hình lực hấp dẫn từ các mơ hình lý thút khác nhau như Ricardo hoặc mơ hình Heckscher-Olin và mơ hình hiệu suất tăng theo quy mô.

a. Cơ sở lựa chọn mơ hình

Mơ hình trọng lực là công cụ được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu về thương mại q́c tế, để giải thích sự thay đổi của khối lượng hoặc chiều hướng thương mại song phương giữa các quốc gia. Do vậy, đây là mơ hình chính được luận văn sử dụng nhằm phân tích ảnh hưởng của VKFTA đến xuất kh u thủy sản của Việt Nam. Việc lựa chọn các biến đưa vào mơ hình phân tích dựa trên cơ sở các nghiên cứu trước đây mang một số đặc điểm tương đồng về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội,... với Việt Nam. Cụ thể như sau:

- Các biến GDP của Việt Nam, GDP nước xuất kh u và biến khoảng cách về địa lý được xem là 3 biến khơng thể thiếu trong mơ hình trọng lực (3 biến của mơ hình trọng lực tổng quát);

- Biến lạm phát được đưa vào mơ hình phân tích dựa theo nghiên cứu của Hatab và các cộng sự (2010). Đây là nghiên cứu được thực hiện tại Ai Cập. Khác với Việt Nam, Ai Cập đ y mạnh xuất kh u thủy sản, tuy nhiên Ai Cập giống với Việt Nam ở chiến lược phát triển kinh tế trên cơ sở khai thác và phát huy những lợi thế sẵn có của q́c gia;

- Biến thuế quan được sử dụng trong mơ hình nghiên cứu của Ủy ban hiệu suất quốc gia Australia (2003);

- Biến FDI và biến giả đường biên giới chung được sử dụng tương tự như mô hình của Bergstrand (1985) đề xuất;

- Biến giả về tham gia Hiệp định thương mại song phương FTA (VKFTA) được sử dụng trên cơ sở nghiên cứu của Malhotra và Stoyanov (2008) và một số nghiên cứu phù hợp với thực tế hiện nay của Việt Nam.

- Dựa trên thực tế đề tài nghiên cứu về sự ảnh hưởng của VKFTA chủ yếu dựa trên ba phương diện chính là: ảnh hưởng từ các biện pháp thuế quan, ảnh hưởng từ các biện pháp phi thuế quan và ảnh hưởng từ đầu tư trực tiếp, tác giả chủ động thêm vào hai biến đ là: Biến số lượng công cụ phi thuế quan áp dụng; Biến số lượng công cụ thuế quan áp dụng.

b. Dạng hàm của mơ hình

Việc áp dụng mơ hình lực hấp dẫn vào nghiên cứu thương mại quốc tế được đưa ra dưới nhiều dạng khác nhau, tùy thuộc vào đề tài nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu. Mơ hình kinh tế lượng được sử dụng trong nghiên cứu này dựa trên cơ sở mơ hình do Bergstrand (1985) đề xuất và nghiên cứu của Trần Trung Hiếu và Nguyễn Thị Thanh Thủy (2010). Trong mơ hình, mợt sớ biến mới khác với mơ hình gớc được đưa vào để phân tích định lượng ảnh hưởng của chúng đới với xuất kh u của Việt Nam.

Dạng cụ thể của mơ hình trọng lực:

EXijt=β0(GDPvnt)β1(GDPjt)β2(DISijt)β3(FDIijt)β4(INFit)β5(NTMjt)β6(TLjt) β7 (TRjt) β8

(BOR) β9(VKFTAj)β10

Biến đổi về dạng logarit (log-form):

lnEXijt=lnβ01*ln(GDPvnt)+β2*ln(GDPjt)+β3*ln(DISijt)+β4*ln(FDIijt)+β5*ln(INFit)+

Trong đ :

EXijt: là xuất kh u thủy sản của Việt Nam vào nước j trong năm t; i chỉ Việt Nam;

GDPvnt: GDP của Việt Nam ở thời điểm năm t. Đây là biến số đại diện cho khả năng sản xuất của Việt Nam;

GDPjt: GDP của quốc gia j bạn hàng của Việt Nam ở thời điểm năm t. Biến số đại diện cho cầu của quốc gia j đới với hàng hóa xuất kh u của Việt Nam;

DISij: Khoảng cách địa lý giữa Hà Nội và thành phố thủ đô của quốc gia j. Biến số được đo bằng dặm và là biến sớ đại diện cho chi phí vận chuyển hàng hóa giữa Việt Nam và q́c gia j;

FDIij: Tổng giá trị thực hiện FDI từ quốc gia j đầu tư vào Việt Nam năm t; INFit: Lạm phát của Việt Nam tại năm t;

Shborderij: Biến giả, nhận giá trị bằng 1 nếu quốc gia j c chung đường biên giới với Việt Nam và nhận giá trị bằng không nếu ngược lại. Biến này dùng để đánh giá tác động của việc chung đường biên giữa Việt Nam và quốc gia khác;

NTMjt: Số lượng công cụ phi thuế quan của nước j áp dụng cho Việt Nam năm t;

TLjt: Số lượng công cụ thuế quan của nước j áp dụng cho Việt Nam năm t TRjt: Thuế quan trung bình của quốc gia j đối với mặt hàng thủy hải sản áp dụng cho Việt Nam tại năm t;

VKFTAt: Biến giả, nhận giá trị bằng 1 nếu quôc gia j cũng là thành viên VKFTA và còn lại nhận giá trị 0.

Uijt: sớ hạng sai sớ β0: hằng sớ

Mơ hình này sẽ được sử dụng để ước lượng biến phụ thuộc là biến kim ngạch xuất kh u thủy sản Việt Nam tới Hàn Quốc, để trả lời hai câu hỏi: “Liệu VKFTA có ảnh hưởng đến tình hình xuất kh u thủy sản của Việt Nam sang Hàn Quốc hay khơng?” và nếu c thì “mức đợ ảnh hưởng đến tình hình xuất kh u thủy sản của từng biến là như thế nào?”

Đối với biến phụ thuộc kim ngạch xuất kh u thủy sản Việt Nam sang Hàn Quốc, luận văn sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất gợp (POLS). Tuy

nhiên, do các quan sát ở đây c sự thay đổi theo cả thời gian và không gian (dữ liệu bảng - panel data) cho nên các mơ hình ảnh hưởng cớ định (Fixed Effects Model - FEM) và mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (Random Effects Model - REM) cũng được sử dụng để phân tích. Nếu như phương pháp POLS xem tất cả các hệ số đều không thay đổi trong điều kiện không gian và thời gian khác nhau, mơ hình FEM sẽ loại bỏ những biến có giá trị khơng thay đổi theo thời gian mợt cách mặc nhiên thì mơ hình REM lại giả định rằng khơng có sự tương quan giữa biến đợc lập (biến giải thích) và sai sớ. Sau khi có kết quả sẽ tiến hành lần lượt các kiểm định sau để lựa chọn mơ hình phù hợp cho nghiên cứu.

(i) Kiểm định 1: Lựa chọn giữa POLS và REM. Nếu POLS khơng xảy ra khút tật thì mơ hình này được xem là tới ưu. C n nếu POLS xảy ra khuyết tật thì tiến hành kiểm định tiếp theo.

(ii) Kiểm định 2: Lựa chọn giữa REM và FEM. Sử dụng kiểm định Hausman để lựa chọn 1 mơ hình phù hợp. Sau khi đã lựa chọn được mơ hình phân tích (FEM hoặc REM), tiếp tục tiến hành kiểm định các khút tật của mơ hình.

(iii) Kiểm định 3: Kiểm định các khuyết tật có khả năng xảy ra trong mơ hình.

c. Mơ tả các biến và và giả thuyết về xu hướng tác động của các biến độc lập trong mơ hình

- Tổng sản ph m quốc nội (GDP): Đây là biến đại diện cho quy mô nền kinh tế nên GDP c tương quan với thương mại của một quốc gia. Quy mơ nền kinh tế càng lớn thì hàng hóa sản xuất ra nhiều do đ làm tăng khả năng xuất kh u đồng thời cũng làm tăng nhu cầu nhập kh u một số hàng h a khác để bổ sung cho sản xuất trong nước. Giả thuyết đưa ra là GDP của Việt Nam và GDP của nước xuất

khẩu có tác động cùng chiều với kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam.

- Khoảng cách địa lý (DIS): Là khoảng cách từ thủ đơ giữa hai nước có quan hệ trao đổi hàng hóa, thủy sản với nhau. Thực tế cho thấy, khoảng cách càng lớn chi phí vận tải sẽ càng cao, việc đảm bảo chất lượng cho thủy sản sẽ càng khó khăn hơn. Vì vậy, giả thuyết đưa ra là khoảng cách về địa lý có tương quan ngược

chiều với hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam.

tiếp nước ngồi có thể tác đợng thúc đ y xuất kh u. Trước hết FDI từ quốc gia j vào quốc gia i sẽ giúp nâng cao chất lượng hàng h a và đa dạng hóa các sản ph m hàng hóa của q́c gia i. Mặt khác nguồn vốn FDI cũng giúp quốc gia i dễ dàng tiếp cận với thị trường quốc gia j. Do đó, giả thuyết đưa ra là đầu tư trực tiếp nước ngồi có

tương quan cùng chiều với hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam.

- Lạm phát (INF): Lạm phát là sự tăng mức giá chung của hàng hóa và dịch vụ theo thời gian. Biến này có thể nhận dấu âm hoặc dương tùy theo các g c độ tiếp cận khác nhau. Tuy nhiên, ở g c độ nghiên cứu tác động của lạm phát đến hoạt động xuất kh u thủy sản của Việt Nam, thì giả thuyết đưa ra là lạm phát có tương

quan cùng chiều với kim ngạch xuất khẩu thủy sản.

- Tỷ suất thuế quan (TR): Rõ ràng thuế quan của các quốc gia đánh vào hàng h a c tác động không thể nghi ngờ đến thương mại hàng hóa giữa hai q́c gia đã được minh chứng qua thực tế cũng như rất nhiều nghiên cứu của các học giả trong nước và trên thế giới. Nghiên cứu sử dụng dữ liệu thuế quan tối huệ quốc của các quốc gia bình qn tất cả các sản ph m có trọng số. Giả thuyết đưa ra cho biến

này là thuế quan sẽ tương quan nghịch với kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam.

- Số lượng công cụ phi thuế quan (NTM): Các công cụ phi thuế quan còn được gọi chung là rào cản kỹ thuật. Hiện nay các quốc gia trên thế giới c xu hướng chuyển dần từ công cụ thuế quan sang công cụ phi thuế quan nhằm phục vụ mục tiêu về xuất nhập kh u quốc gia. Giả thuyết đưa ra cho biến này là số lượng công cụ phi thuế quan sẽ tương quan nghịch với kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam.

- Sớ lượng dịng th́ quan (TL): Rõ ràng bên cạnh tỷ lệ thuế quan thì sớ lượng dịng th́ được áp dụng cũng là một rào cản đối với thương mại hai quốc gia.

Giả thuyết đưa ra cho biến này là số lượng dòng thuế quan sẽ tương quan nghịch với kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam.

- Đường biên giới chung (Shborder): Nhiều nghiên cứu kinh tế cho thấy hai quốc gia c chung đường biên giới thì kim ngạch xuất kh u giữa hai nước đ thường gia tăng. Điều đ c thể lý giải là do chi phí vận chuyển thấp và có cùng hay tương tự sở thích tiêu dùng của người tiêu dùng ở hai nước này. Hơn thế hai nước

có thể sử dụng cùng ngơn ngữ, hay ít nhất là mợt bợ phận dân cư khu vực biên giới sử dụng chung ngôn ngữ. Giả thuyết đưa ra là đường biên giới chung có tương quan cùng chiều với hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam.

- VKFTA: Biến giả VKFTA được hiểu là việc Việt Nam và đối tác thương mại c đang cùng là thành viên của Hiệp định này hay khơng. Do đó, giả thuyết về

biến VKFTA là hai nước cùng là thành viên của VKFTA sẽ có tác động tốt (tương quan thuận) đến hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam.

Bảng 2.7: Tổng hợp các giả thuyết về xu hƣớng tác động của các biến độc lập trong mơ hình đề xuất

Tên biến

Xu hƣớng tác động của các biến độc lập đến biến phụ thuộc (KNXK thủy sản)

GDPvnt + GDPjt + DISijt - FDIijt + INFijt + NTMjt - TLjt - TRjt - BOR

BOR = 1: Việt Nam và nước j có chung đường biên giới

BOR = 0: Việt Nam và nước j khơng có chung đường biên giới

- Q́c gia c chung đường biên giới làm tăng khả năng xuất kh u của Việt Nam

- Quốc gia không c chung đường biên giới làm giảm khả năng xuất kh u của Việt Nam

VKFTAt

VKFTA=1: Việt Nam và nước j cùng là thành viên của VKFTA

VKFTA=0: Việt Nam và nước j không cùng là thành viên của VKFTA

- Cùng là thành viên của VKFTA sẽ làm tăng khả năng xuất kh u thủy sản của Việt Nam

- Không cùng là thành viên của VKFTA sẽ làm giảm khả năng xuất kh u thủy sản của Việt Nam

(Nguồn: Tác giả tổng hợp, 2019) (Ghi chú: (+): Tác động cùng chiều, (-): Tác động ngược chiều)

d. Mô tả dữ liệu đầu vào

Về khơng gian: mơ hình trọng lực đánh giá về ảnh hưởng của VKFTA tới xuất kh u thủy sản của Việt Nam sang Hàn Quốc, do đ nghiên cứu thu thập số liệu về Việt Nam, Hàn Quốc và kim ngạch song phương của hai nước. Bên cạnh đ , nhằm làm nổi bật lên vai trò, sức ảnh hưởng của VKFTA, luận văn thu thập dữ liệu của một số các quốc gia có quan hệ nhập kh u thủy sản của Việt Nam như: Hoa Kỳ, Canada, Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Australia, Liên bang Nga để làm đới tượng so sánh và qua đ tăng kích cỡ mẫu, làm cho kết quả ước lượng vững chắc.

Về thời gian: Nghiên cứu thu thập dữ liệu trong giai đoạn 2000-2017.

Dữ liệu chia thành hai nhóm, nhằm xác định các biến trọng yếu mà nghiên cứu sẽ tập trung phân tích làm rõ:

- Nhóm 1: Nhóm các dữ liệu chung về q́c gia, bao gờm: GDP, khoảng cách địa lý, biên giới chung, lạm phát.

- Nhóm 2: Nhóm các dữ liệu VKFTA, bao gồm: VKFTA, FDI, thuế quan, các dòng thuế quan, các biện pháp phi thuế quan.

2.2.2.2. Phân tích biểu đồ phân tán

Biểu đờ phân tán là một kỹ thuật đồ thị dùng để nghiên cứu mối liên hệ giữa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của hiệp định thương mại tự do việt nam – hàn quốc tới xuất khẩu thủy sản của việt nam sang hàn quốc (Trang 73 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)