Hệ số Cronbach ‘s Alpha:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của văn hóa tổ chức đến lòng trung thành của nhân viên ngân hàng TMCP công thương việt nam trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 55 - 62)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.1Hệ số Cronbach ‘s Alpha:

4.2 Phân tích đánh giá công cụ đo lường:

4.2.1Hệ số Cronbach ‘s Alpha:

- Loại các biến quan sát có hệ số tương quan biến – tổng nhỏ hơn 0.4. - Chọn thanh đo khi có độ tin cậy Cronbach ‘s Alpha lớn hơn 0.7.

4.2.1.1 Giao tiếp trong tổ chức:

Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “Giao tiếp trong tổ chức”: Bảng 4-11: Độ tin cậy thang đo Giao tiếp trong tổ chức

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach ‘s Alpha

Giao tiếp trong tổ chức – COMMU: Cronbach ‘s Alpha = 0.823

COMMU1 9.25 6.877 .653 .775 COMMU2 9.08 6.411 .680 .762

COMMU3 9.29 6.936 .670 .770 COMMU4 9.12 6.358 .601 .804

Cronbach ‘s Alpha của thang đo là 0.823. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.4 và không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể là cho Cronbach ‘s Alpha của thang đo này lớn hơn

0.823. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

4.2.1.2 Đào tạo và phát triển:

Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “Đào tạo và phát triển”: Bảng 4-12: Độ tin cậy thang đo Đào tạo và phát triển

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu loại

biến

Tương quan biến tổng

Cronbach ‘s Alpha

Đào tạo và phát triển – TRAIN: Cronbach ‘s Alpha = 0.857

TRAIN1 10.55 7.706 .780 .784 TRAIN2 10.49 8.873 .711 .815 TRAIN3 10.57 9.169 .614 .853 TRAIN4 10.55 8.630 .709 .815

Cronbach ‘s Alpha của thang đo là 0.857. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.4 và không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể là cho Cronbach ‘s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.857. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

4.2.1.3 Phần thưởng và sự công nhận:

Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “Phần thưởng và sự công nhận”: Bảng 4-13: Độ tin cậy thang đo Phần thưởng và sự công nhận

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach ‘s Alpha

Phần thưởng và sự công nhận – REWARD: Cronbach ‘s Alpha = 0.894

REWARD1 10.20 11.191 .765 .864 REWARD2 9.94 11.277 .791 .854 REWARD3 10.10 10.826 .809 .847 REWARD4 10.20 11.915 .700 .887

của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.4 và không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể là cho Cronbach ‘s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.894. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

4.2.1.4 Hiệu quả trong việc ra quyết định:

Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “Hiệu quả trong việc ra quyết định”:

Bảng 4-14: Độ tin cậy thang đo Hiệu quả trong việc ra quyết định

.Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu loại

biến

Tương quan biến tổng

Cronbach ‘s Alpha

Hiệu quả trong việc ra quyết định – DEC: Cronbach ‘s Alpha = 0.898

DEC1 10.57 10.233 .730 .884 DEC2 10.46 9.775 .764 .872 DEC3 10.39 10.198 .754 .875 DEC4 10.51 9.515 .846 .841

Cronbach ‘s Alpha của thang đo là 0.898. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.4 và không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể là cho Cronbach ‘s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.898. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

4.2.1.5 Chấp nhận rủi ro do bởi sáng tạo và cải tiến:

Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “Chấp nhận rủi ro do bởi sáng tạo và cải tiến”:

Bảng 4-15: Độ tin cậy thang đo Chấp nhận rủi ro do bởi sáng tạo và cải tiến

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu loại

biến

Tương quan biến tổng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cronbach ‘s Alpha

Chấp nhận rủi ro do bởi sáng tạo và cải tiến – RISK: Cronbach ‘s Alpha = 0.669 RISK1 10.79 4.035 .579 .519 RISK2 11.26 4.302 .516 .564

RISK3 10.91 4.247 .606 .517 RISK4 11.79 4.436 .219 .798

Cronbach ‘s Alpha của thang đo là 0.669. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo là RISK1, RISK2, RISK3 đều lớn hơn 0.4, tuy nhiên hệ số tương quan biến tổng của biến quan sát RISK4 “Những cải tiến hiệu quả được thưởng bằng tiền hoặc bằng các hình thức khác” là 0.219< 0.4 không có nhiều đóng góp trong thang đo lường. Khi loại bỏ biến này Cronbach ‘s Alpha là 0.798 > 0.669. Do vậy, tiến hành loại bỏ biến quan sát này và chạy lại Cronbach ‘s Alpha thu được kết quả như sau:

Bảng 4-16: Độ tin cậy thang đo Chấp nhận rủi ro do bởi sáng tạo và cải tiến (chạy lại Cronbach ‘s Alpha sau khi loại biến RISK4)

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu loại

biến

Tương quan biến tổng

Cronbach ‘s Alpha

Chấp nhận rủi ro do bởi sáng tạo và cải tiến – RISK: Cronbach ‘s Alpha = 0.798 RISK1 7.66 2.086 .635 .733 RISK2 8.13 2.256 .581 .788 RISK3 7.78 2.170 .717 .650

Cronbach ‘s Alpha sau khi loại bỏ biến quan sát RISK4 là 0.798. Các hệ số Các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo là RISK1, RISK2, RISK3 đều lớn hơn 0.4 và không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể là cho Cronbach ‘s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.798. Do vậy, có 3/4 biến quan sát được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

4.2.1.6 Định hướng và kế hoạch tương lai:

Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “Định hướng và kế hoạch tương lai”:

Bảng 4-17: Độ tin cậy thang đo Định hướng và kế hoạch tương lai

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu loại

biến

Tương quan biến tổng

Cronbach ‘s Alpha

Định hướng và kế hoạch tương lai – PLAN: Cronbach ‘s Alpha = 0.813

PLAN2 8.26 7.845 .648 .758 PLAN3 8.29 8.902 .588 .784 PLAN4 8.31 8.108 .634 .764

Cronbach ‘s Alpha của thang đo là 0.813. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.4 và không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể là cho Cronbach ‘s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.813. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

4.2.1.7 Làm việc nhóm:

Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “Làm việc nhóm”: Bảng 4-18: Độ tin cậy thang đo Làm việc nhóm

Biến quan sát (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu loại

biến

Tương quan biến tổng

Cronbach ‘s Alpha

Làm việc nhóm – TEAM: Cronbach ‘s Alpha = 0.891

TEAM1 8.46 9.179 .774 .854

TEAM2 8.60 8.809 .741 .869 TEAM3 8.65 9.879 .711 .877

TEAM4 8.55 9.111 .820 .837 Cronbach ‘s Alpha của thang đo là 0.891. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.4 và không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể là cho Cronbach ‘s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.891. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

4.2.1.8 Sự công bằng và nhất quán trong các chính sách quản trị:

Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “Sự công bằng và nhất quán trong các chính sách quản trị”:

Bảng 4-19: Độ tin cậy thang đo Sự công bằng và nhất quán trong các chính sách quản trị

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu loại

biến

Tương quan biến tổng

Cronbach ‘s Alpha

Sự công bằng và nhất quán trong các chính sách quản trị – FAIR: Cronbach ‘s Alpha = 0.848

FAIR1 10.20 9.289 .659 .818 FAIR2 10.12 8.561 .733 .786 FAIR3 10.11 9.554 .651 .822 FAIR4 10.28 8.789 .702 .800

Cronbach ‘s Alpha của thang đo là 0.848. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.4 và không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể là cho Cronbach ‘s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.848. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

Như vậy, sau khi chạy Cronbach ‘s Alpha thì kết quả thang đo với các biến đã mã hóa được thể hiện như sau:

Bảng 4-20: Các biến đặc trưng và thang đo chất lượng tốt

STT Thang đo Biến đặc trưng Cronbach ‘s

Alpha của thang đo

1 COMMU COMMU1, COMMU2, COMMU3, COMMU4

0.823

2 TRAIN TRAIN1, TRAIN2, TRAIN3, TRAIN4 0.857 3 REWARD REWARD1, REWARD2, REWARD3, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

REWARD4

0.894

4 DEC DEC1, DEC2, DEC3, DEC4 0.898 5 RISK RISK1, RISK2, RISK3 0.798 6 PLAN PLAN1, PLAN2, PLAN3, PLAN4 0.813 7 TEAM TEAM1, TEAM2, TEAM3, TEAM4 0.891 8 FAIR FAIR1, FAIR2, FAIR3, FAIR4 0.848

Qua phân tích kiểm định Cronbach ‘s Alpha, mô hình có 8 thang đo đảm bảo chất lượng tốt với 31 biến quan sát. Đưa mô hình mã hóa về mô tả thống kê như sau:

Bảng 4-21: Thống kê số lượng biến quan sát và hệ số Cronbach ‘s Alpha của thang đo các khía cạnh văn hóa công ty

STT Các khía cạnh văn hóa Số biến quan sát

Cronbach ‘s Alpha

Ghi chú

Ban đầu Sau Ban đầu Sau 1 Giao tiếp trong tổ chức 4 4 0.823 0.823 2 Đào tạo và phát triển 4 4 0.857 0.857 3 Phần thưởng và sự công nhận 4 4 0.894 0.894 4 Hiệu quả trong việc ra quyết

định

4 4 0.898 0.898

5 Chấp nhận rủi ro do bởi sáng tạo và cải tiến

4 3 0.669 0.798 Loại biến RISK4 6 Định hướng và kế hoạch tương

lai

4 4 0.813 0.813

7 Làm việc nhóm 4 4 0.891 0.891 8 Sự công bằng và nhất quán trong

các chính sách quản trị

4 4 0.848 0.848

Kết luận, Cronbach ‘s Alpha của các khía cạnh văn hóa công ty đều lớn hơn 0.7 đáp ứng tiêu chuẩn sử dụng cho nghiên cứu.

4.2.1.9 Lòng trung thành:

Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “Lòng trung thành”: Bảng 4-22: Độ tin cậy thang đo Lòng trung thành

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

Phương sai thang đo nếu

Tương quan biến tổng

Cronbach ‘s Alpha

loại biến loại biến

Lòng trung thành – COMMIT: Cronbach ‘s Alpha = 0.906

COMMIT1 14.08 16.665 .727 .893 COMMIT2 13.92 16.609 .731 .892 COMMIT3 13.85 16.875 .720 .894

COMMIT4 13.95 16.051 .835 .870 COMMIT5 14.10 15.946 .806 .876 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cronbach ‘s Alpha của thang đo là 0.805. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.4 và không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể là cho Cronbach ‘s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.805. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo này tương đối cao từ 0.870 đến 0.894, từ đó cho thấy các biến quan sát có độ tin cậy cao. Đồng thời, thang đo này có hệ số Cronbach ‘s Alpha là 0.906 > 0.8 nên có thể kết luận thang đo lường rất tốt. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của văn hóa tổ chức đến lòng trung thành của nhân viên ngân hàng TMCP công thương việt nam trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 55 - 62)