Kết quả nghiên cứu cho thấy có sự khác nhau về tình trạng stress giữa các nhóm thai phụ ở cùng bố mẹ chồng, bố mẹ ruột hay ở riêng (F (2,79) = 5,18, P < 0,01). Trong đó nhóm phụ nữ mang thai ở cùng với bố mẹ chồng thì có tỷ lệ bị stress cao nhất (X= 33,1, SD = 14,16), nhóm phụ nữ mang thai ở nhà riêng có tỷ lệ bị stress cao thứ 2 (X= 26,6, SD = 13,19) và cuối cùng là nhóm ở với bố mẹ ruột có tỷ lệ bị stress thấp nhất (X = 14, SD = 14,71).
Nhóm phụ nữ mang thai lần đầu có điểm số về stress cao nhất (X = 34,93, SD = 13,57), xếp hang thứ hai là nhóm phụ nữ mang thai lần thứ 4 ( X= 26,0, SD = 12,72), nhóm phụ nữ mang thai lần 2 có tỷ lệ stress cao thứ 3 (X= 23,4, SD = 12,75) và cuối cùng là nhóm phụ nữ mang thai lần 3 có tỷ lệ bị stress thấp nhất (X= 21,5, SD = 13.,79). Theo Devkota R. và các cộng sự (2018) đã chỉ ra rằng những phụ nữ mang thai từ 2–5 lần mang thai có nguy cơ bị stress về nhận thức cao gấp 9 lần so với những ngƣời mang nhiều hơn 6 lần mang thai [13].
Mặc dù kết quả thống kê cho thấy không có sự khác nhau về tình trạng stress giữa các nhóm tuổi, tôn giáo hay trình độ học vấn, nhưng nhìn chung điểm số stress ở phụ nữ mang thai có độ tuổi dưới 25 tuổi ( X= 34,4, SD = 17,05)M cao hơn 2 độ tuổi còn lại. Phụ nữ theo tôn giáo hay không tôn giáo có tỷ lệ stress xấp xỉ nhau với lần lượt là ( X= 26,7, SD=12,07) và ( X= 27,4, SD = ,47).Nhóm phụ nữ mang thai có trình độ học vấn là Trung cấp/ Cao đẳng/ Đại học có tỷ lệ stress cao nhất ( X = 28,1, SD = 12,87), nhóm phụ nữ có trình độ học vấn sau đại học (X= 16,5, SD = 6,36). Kết quả này tương đồng với nghiên cứu của A.Boakye-Yiadom1 và cộng sự (2015) với tỷ lệ những thai phụ có trình độ đại học học mắc chứng rối loạn lo âu cao hơn những nhóm học vấn khác [3].
KẾT LUẬN
Từ kết quả nghiên cứu và bàn luận, một số kết luận được rút ra như sau:
1. Tình hình stress ở phụ nữ mang thai
- Khoảng điểm stress thực tế ở phụ nữ mang thai trong nghiên cứu này là từ 1 đến 64 điểm. Điểm trung bình stress của phụ nữ mang thai trong nghiên cứu này là 1,41 (SD = 0,54), mức độ stress vừa.
- 100% phụ nữ mang thai trong nghiên cứu này đều bị stress nhưng ở những mức độ khác nhau. - Yếu tố gây ra stress nhiều nhất cho phụ nữ mang thai là yếu tố gây ra bởi sự lo lắng về sức khỏe và sự an toàn của trẻ và mẹ với điểm trung bình là 1,85 (SD = 0,72).
- Yếu tố gây ra stress ít nhất cho phụ nữ mang thai là yếu tố về việc xác định vai trò người mẹ có điểm trung bình thấp nhất là 1,09 (SD = 0,22).
2. Các yếu tố gây ảnh hưởng đến tình trạng stress ở phụ nữ mang thai
Nghiên cứu đã chỉ ra một số yếu tố liên quan tới stress ở phụ nữ mang thai bao gồm:
- Yếu tố ở cùng với người thân: nhóm phụ nữ mang thai ở cùng với bố mẹ chồng thì có mức độ bị stress cao nhất với điểm trung bình là 33.1 (SD =14,16), P < 0,01.
- Yếu tố lần mang thai: nhóm phụ nữ mang thai lần đầu có điểm số về stress cao nhất với điểm trung bình là 34,93 (SD = 13,57), P < 0,01.
KIẾN NGHỊ
Giai đoạn mang thai và sau sinh là giai đoạn phụ nữ tiếp cận nhiều với nhân viên y tế thông qua việc khám thai và sinh con tại các cơ sở Y tế để cải thiện sức khỏe bà mẹ và thai nhi cũng như tránh được các hậu quả đáng tiếc.
Trên cơ sở đó, chúng tôi đưa ra một số khuyến nghị sau:
Đối với phụ nữ
Tích cực tham gia vào các tổ chức, hội phụ nữ và các tổ chức khác trong cộng đồng nhằm mở rộng mối quan hệ và giao lưu, chia sẻ công việc và những stress trong cuộc sống.
Đối với gia đình
Các thành viên trong gia đình cần biết về hậu quả của stress và bạo lực gia đình ảnh hưởng đến sức khoẻ tinh thần và thể chất của phụ nữ, thai nhi và trẻ em trong tương lai. Quan tâm và hỗ trợ phụ nữ trong mang thai và sau khi sinh là rất quan trọng. Động viên, hỗ trợ phụ nữ tham gia các tổ chức ở địa phương.
Đối với địa phương
Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về việc nhận biết các dấu hiệu stress và bạo lực thông qua các cuộc nói chuyện, các hoạt động nhóm hoặc các cuộc thi được tổ chức theo chủ đề thông qua trò chơi cho người tham gia hoạt động.
Đối với cơ sở y tế các tuyến
Hướng dẫn, lồng ghép trong chương trình quốc gia về chăm sóc sức khoẻ sinh sản cho phụ nữ bao gồm cả sàng lọc stress. Thiết lập tổ tư vấn tâm lý, tâm lý lâm sàng trong các khoa, phòng công tác xã hội trong các bệnh viện từ tuyến trung ương tới địa phương để giúp phụ nữ có thể tiếp cận về tư vấn và sàng lọc stress một cách dễ dàng và thuận tiện.
Các nghiên cứu sâu hơn
Mở rộng nghiên cứu để theo dõi tình trạng sức khoẻ của phụ nữ bị stress và ảnh hưởng của nó đến trẻ em trong tương lai, sử dụng phương pháp kết hợp định tính và định lượng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Nguyễn, N.T.P. (2007). Điều dưỡng nhi khoa, Nhà xuất bản Hà Nội.
Tiếng Anh
2. Abdollahpour, S., Ramezani, S., Khosravi, A. (2014). Perceived Social Support among Family in Pregnant Women.
3. A. Boakye-Yiadom, et al. (2015). Perceived stress and anxiety among Ghanaian pregnant women.
4. Ahmed, AE., et al. (2017). Stress and its predictors in pregnant women: a study in Saudi Arabia. Psychol Res Behav Manag. 7; 10:97
5. Behrman, RE.; Stith Butler, A. (2006). Preterm birth: causes, consequences, and prevention. National Academy Press; Washington, DC.
6. Beijers, R., et al (2014) Mechanisms underlying the effects of prenatal psychosocial stress on child outcomes: beyond the HPA axis
7. Beydoun, H., Saftlas, AF. (2008). Physical and mental health outcomes of prenatal maternal stress in human and animal studies: a review of recent evidence. Paediatr Perinat Epidemiol; 290:595–596.
8. Bruce, S. McEwen, et al. (2015). Mechanisms of stress in the brain.
9. Chawanpaiboon, S., Vogel, J.P., Moller, AB., et al. (2019). Global, regional, and national estimates of levels of preterm birth: a systematic review and modelling analysis. Lancet Glob Health; 7:e37–46. doi:10.1016/S2214- 109X(18)30451-0).
10. Devkota, R., Shrestha, S. (2018). Stress among bachelor level nursing student. Nepal Medical College Journal; 20(1-3): 33-40.
11. Dong, X., Qu, Z., Liu, F., et al. (2013). Depression and its risk factors among pregnant women in 2008 Sichuan earthquake area and non-earthquake struck area in China. J Affect Disord, 151(2), 566–572.
12. Dunkel Schetter, C.; Lobel, M. (2011).Pregnancy and birth: a multilevel analysis of stress and birth weight. In: Revenson, T.; Baum, A.; Singer, J., editors. Handbook of health psychology.
13. Engidaw, N.A., Mekonnen, A.G., Amogne, F.K. (2017). Perceived stress and its associated factors among pregnant women in Bale zone Hospitals,
Southeast Ethiopi.
14. Furber, C.M., et al. (2009). A qualitative study of mild to moderate psychological distress during pregnancy. Int. J. Nurs. Stud. 46, 669–677.
https://doi.org/10.1016/j.ijnurstu.2008.12.003.
15. Fen Zhou, et al. (2015). A cross-sectional study on anxiety and stress in pregnant women with chronic HBV infection in the People’s Republic of China
16. Fisher, J., Tran T., Duc Tran T., et al. (2013). Prevalence and risk factors for symptoms of common mental disorders in early and late pregnancy in Vietnamese women study. J Affect Disord: A prospective population-based, 146(2), 213–219
17. G Fink (2009). Stress: Definition and History, The Mental Health Research Institute of Victoria, Melbourne, VIC, Australia.
18. Glover, V. (2011). The Effects of Prenatal Stress on Child Behavioural and Cognitive Outcomes Start at the Beginning, Institute of Reproductive and Developmental Biology, Imperial College London, United Kingdom. 19. González-Ochoa, R., Elly, N.S., et al. (2017). Evaluating Stress during
Pregnancy: Do We Have the Right Conceptions and the Correct Tools to Assess It?
20. Grote, N.K., et al. (2010). A meta-analysis of depression during pregnancy and the risk of preterm birth, low birth weight, and intrauterine growth restriction; 67(10):1012–24.
21. Hou Q., et al (2018). The associations between maternal lifestyles and antenatal stress and anxiety in Chinese pregnant women.
22. Jomeen, J. (2004). The importance of assessing psychological status during pregnancy, childbirth and the postnatal period as a multidimensional
construct: a literature review. Clinical Effect. Nurs. 8, 143–155.
23. Judith, L.M., et al. (2011). PRegnancy Outcomes after a Maternity Intervention for Stressful EmotionS (PROMISES): study protocol for a randomised controlled tria.
24. Karaçam, Z., Ançel, G., et al (2009). Depression, anxiety and influencing factors in pregnancy: a study in a Turkish population. Midwifery 25, 344– 356. https://doi.org/10.1016/j. midw.2007.03.006
25. Lancaster, C.A., Gold K.J., Flynn H.A., et al. (2010). Risk factors for depressive sympoms during pregnancy: a systematic review. Am J Obstet Gynecol, 202(1), 5–14.
26. Lau, Y., Yin, L., Wang, Y., (2011). Antenatal depressive ymptomatology, family conflict and social support among Chengdu Chinese women. Matern. Child Health J. 15, 1416–1426. https://doi.org/10.1007/s10995-010-0699
27. Lee, D.T.S., Ngai, et al. ( 2009). Antenatal taboos among Chinese women in Hong Kong. Midwifery 25, 104–113.
https://doi.org/10.1016/j.midw.2007.01.008.
28. Michael S. Cardwell (2013). Stress: Pregnancy Considerations. Associate Professor, Department of Obstetrics & Gynecology, Texas Tech University Health Sciences Center, Paul L. Foster School of Medicine, El Paso, TX. 29. Mikulak, A., Wolpert .S. (2013). Pregnant mothers with strong family
support less likely to have postpartum depression. The UCLA College of Letters and Science.
30. Nanda, P., Gautam, M.A., Verma, R., et al. (2012). Study on Gender, Masculinity and Son Preference in Nepal and Vietnam . Cent Res Women New Delhi India.
31. Niemi, M.E., Falkenberg, T., Nguyen, M.T.T., et al. (2010). The social contexts of depression during motherhood: A study of explanatory models in Vietnam. J Affect Disord, 124(1–2), 29–37.
32. Niemi, M., Falkenberg, T., Petzold, M., et al. (2013). Symptoms of antenatal common mental disorders, preterm birth and low birthweight: a prospective cohort study in a semi-rural district of Vietnam. Trop Med Int Health, 18(6), 687–695.
33. Palagini, L., et al. (2014). Chronic sleep loss during pregnancy as a
determinant of stress: impact on pregnancy outcome, Sleep Medicine, doi:
http://dx.doi.org/10.1016/j.sleep.2014.02.013
34. Pais, M., Pai, MV. (2018). Stress among pregnant women: a systematic review. J Clin Diagn Res. 2018;12(5):LE01–4
35. Rahman, A., Iqbal, Z., Harrington, R. (2003). Life events, social support and depression in childbirth: perspectives from a rural community in the
developing world. Psychol. Med. 33, 1161–1167.
https://doi.org/10.1017/S0033291703008286
36. Redinger, S., Norris, S., Pearson, R., Richter, L., Rochat, T., (2018). First trimester antenatal depression and anxiety: prevalence and associated factors in an urban population in Soweto, South Africa. J. Develop. Origins Health Disease 9, 30–40. https://doi.org/ 10.1017/S204017441700071X.).
37. Roomruangwong, C., Epperson, C.N. (2011). Perinatal depression in Asian women: prevalence, associated factors, and cultural aspects. Asian Biomed. 5, 179–193. https:// doi.org/10.5372/1905-7415.0502.024
38. Sarah, M. Woods, BA, Jennifer, L., et al. (2011). Psychosocial Stress during Pregnancy.
39. Schetter, CD. (2011). Psychological science on pregnancy: stress processes, biopsychosocial models, and emerging research issues. Annu Rev Psychol. 62:531–558. doi:10.1146/annurev.psych.031809.130727
40. Schetter, C.D. and Tanner, L. (2012). Anxiety, depression and stress in pregnancy implications for mothers, children, research, and practice. Department of Psychology, University of California, Los Angeles, California, USA.
41. Shishehgar, S., et al. (2016). Social support and maternal stress during pregnancy: a PATH model. Int. J. Healthcare 2, 44–50.
https://doi.org/10.5430/ijh.v2n1p44
42. Staneva, A., et al. (2015). The effects of maternal depression, anxiety, and perceived stress during pregnancy on preterm birth: A systematic review Tang Xian, Lu Zhuo, et al. (2019). Influencing factors for prenatal Stress,
anxiety and depression in early pregnancy among women in Chongqing, China
43. Thongsomboon, W., Kaewkiattikun, K., Kerdcharoen, N. (2020).
Perceived Stress and Associated Factors Among Pregnant Women Attending Antenatal Care in Urban Thailand.
44. Tragea, C., et al (2014), A randomized controlled trial of the effects of a stress management programme during pregnancy.
PHỤ LỤC 1
GIẤY CHẤP NHẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU
Tên tôi là: LÊ VĂN QUỐC
Hiện tại tôi đang sinh viên Trường Cao Đẳng Bách Khoa Đà Nẵng. Tên đề tài nghiên cứu của tôi là: “Khảo sát tình hình stress, lo âu ở phụ nữ mang thai và các yếu tố liên quan tại khoa Phụ Sản Trung tâm Y tế quận Sơn Trà thành phố Đà Nẵng “.
Mục đích của nghiên cứu:
1. Đánh giá về tình trạng stress ở phụ nữ mang thai tại Khoa Phụ sản, Trung tâm Y tế quận Sơn Trà, Đà Nẵng.
2. Xác định các yếu tố liên quan đến tình trạng stress ở phụ nữ mang thai tại Phụ Sản, Trung tâm y tế quận Sơn Trà, Đà Nẵng.
Nếu chị đồng ý tham gia nghiên cứu này tối sẽ tiến hành lấy thông tin từ chị trong vòng 30 phút.Tôi xin cam kết những thông tin về vấn đề cá nhân cũng như sức khỏe mà chị cung cấp sẽ hoàn toàn được giữ bí mật.Tất cả các thông tin thu thập được lưu trữ ở một nơi an toàn và chỉ sử dụng cho một mục đích duy nhất là nghiên cứu. Chị có thể từ chối không tham gia nghiên cứu này mà không phải giải thích gì.
Mọi thắc mắc chị có thể liên hệ trực tiếp với tôi qua số điện thoại: 0941189809 hoặc gmail: levanquoc92nt @gmail.com.
Cuối cùng xin chị vui lòng xác nhận để biết rằng chị đã được thông báo, giải thích rõ về nghiên cứu này và đồng ý tham gia vào nghiên cứu.
PHIẾU KHẢO SÁT
TÌNH HÌNH STRESS Ở PHỤ NỮ MANG THAI VÀ
CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI KHOA PHỤ SẢN TRUNG TÂM Y TẾ QUẬN SƠN TRÀ ĐÀ NẴNG
Tôi xin cam kết những thông tin về vấn đề cá nhân cũng như sức khỏe mà chị cung cấp sẽ hoàn toàn được giữ bí mật.Tất cả các thông tin thu thập được lưu trữ ở một nơi an toàn và chỉ sử dụng cho một mục đích duy nhất là nghiên cứu.
Chị có thể từ chối không tham gia nghiên cứu này mà không phải giải thích gì.
Hãy khoanh tròn vào các sự lựa chọn phù hợp nhất của chị trong mỗi câu hỏi sau
A.THÔNG TIN CHUNG I. Nhân khẩu học
II. Thông tin về thai kỳ
III. TÌNH HÌNH STRESS
Dưới đây là các câu hỏi phát biểu mô tả dưới dạng đọc và khoanh tròn các số 0, 1, 2 và 3 .Không có câu trả lời đúng hay sai.
Mức độ đánh giá:
0 = Người mẹ không bị stress (stress) 1 = Người mẹ trải qua mức độ stress ít 2 = Người mẹ trải qua mức độ stress vừa
Yếu tố 1 :Stress về việc xác định vai trò người mẹ Khó khăn trong việc tìm trông trẻ phù
hợp
0 1 2 3 Khó khăn trong việc quyết định cách thức
cho trẻ ăn
0 1 2 3 Lo lắng về việc sợ mất tự do sau khi sinh con 0 1 2 3 Lo lắng về việc thiếu sự hổ trợ tâm lý 0 1 2 3 Lo lắng sẽ gây gián đoạn công việc khi có
con
0 1 2 3 Lo lắng về tương lai con trẻ 0 1 2 3 Lo lắng về việc khó đặt tên cho con 0 1 2 3 Khó khăn quyết định địa điểm cho phù hợp
giai đoạn hậu sản
0 1 2 3 Khó khăn trong việc sắp đặt môi trường sinh
hoạt cho trẻ
0 1 2 3 Lo lắng rằng người thân không chấp nhận
đứa trẻ
0 1 2 3 Khó khăn sắp xếp việc nhà trong suốt thời
gian sinh nở
0 1 2 3 Sợ rằng ngoại hình trẻ không ưu nhìn 0 1 2 3 Sợ rằng giới tính trẻ không như mong muốn
của ba mẹ
0 1 2 3 Lo sợ các hoạt dộng tình dục cảu ba mẹ sẽ
ảnh hưởng đến thai nhi
0 1 2 3 Khó khăn trong việc chuản bị vật dụng cá
nhân cho trẻ
0 1 2 3 Yếu tố 2: Stress gây ra bởi sự lo lắng về sức khỏe và sự an toàn của trẻ và mẹ Nỗi sợ trẻ phát triển không được bình thường 0 1 2 3 Lo lắng về sự an toàn của trẻ trong quá trình
sinh
0 1 2 3 Lo lắng về sự an toàn của bản thân sản phụ
trong quá trình sinh
0 1 2 3 Nỗi sợ về những tai biến có thể xảy ra trong
quá trình sinh khó/mổ đẻ
0 1 2 3 Nỗi sợ về việc có thể sinh con non 0 1 2 3 Lo lắng về trình độ chuyên môn của nhân
viên y tế trong cuộc đẻ
Lo lắng về cân nặng của thai nhi 0 1 2 3 Lo lắng về việc đau khi sinh con 0 1 2 3 Nỗi sợ về đau đơn khi sinh/ mổ đẻ 0 1 2 3 Yếu tố 3 :Stress gây nên bởi thay đổi về ngoại hình và hoạt động thể chất