Nghiên cứu nước ngoài 23

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi dự định của người dân trong hoạt động phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại huyện bàu bàng, tỉnh bình dương (Trang 34 - 36)

Theo Hoffman & Muller (2001) v n d ng các khái niậ ụ ệm “quản lý rác th i và ả “quản lý rác th i b n vả ề ững” chỉ ra sự c n thi t cầ ế ủa một phương pháp tiếp c n t ng ậ ổ hợp và có tính hệ thống đối với hoạt động qu n lý rác th i. V n d ng các ti p c n ả ả ậ ụ ế ậ

này để đưa vào phân tích tình hình thực tiễn, nhiều công trình đã tập trung vào mô tả thực tr ng phân lo i, thu gom, v n chuy n, x lý và chạ ạ ậ ể ủ ỉ ra nh ng tữ ồn t i trong quá ạ trình qu n lý c a các bên liên quan. Pathak & c ng s (2012) nghiên c u và phân ả ủ ộ ự ứ tích th c tr ng qu n lý rác thự ạ ả ải chưa hiệu qu tả ại các nước đang phát triển, như ngày càng xu t hi n nhi u bãi rác lấ ệ ề ộ thiên, quá trình đô thị hóa đã làm lượng rác th i ả ngày một tăng, nhưng công tác thu gom không kịp th i và không thu gom hờ ết số rác th i.ả Công tác qu n lý rác thả ải chưa khoa học, gây ô nhiễm môi trường. Nhìn chung, các nghiên c u cho thứ ấy các nước đang phát triển gặp nhiều khó khăn, thách thức trong công tác quan lý rác th i so vả ới các nước đã phát triển do nhi u nguyên nhân ề như: thể chế, chính sách, sự tham gia của người dân, thiết bị, công nghệ lạc hậu, và sự phối hợp của các bên liên quan chưa thật sự ệ hi u qu trong qu n lý rác th ả ả ải.

Dựa trên việc xác định các nguyên nhân, khó khăn và thách thức đố ới v i hoạt động quản lý rác thải, nhiều tác giả đã đề xuất các giải pháp từ nhiều khía cạnh khác nhau như khía cạnh kỹ thuật, kinh tế, cơ chế và xã hội (Ibrahim và cộng sự, 2012). Các nhóm giải pháp đưa ra chủ ế y u là: (1) nhóm gi i pháp v kả ề ỹ thuật như tái sử dụng, tái ch rác thế ải, đồng thời có th tể ạo ra năng lượng; (2) gi i pháp v kinh t ả ề ế giảm thi u các nhu c u tiêu th cể ầ ụ ủa người dân; (3) nhóm gi i pháp thả ể chế nhằm phát huy vai trò c a các c p chính quy n trong vi c thu gom, x lý rác v i công ủ ấ ề ệ ử ớ nghệ hiện đại, gi m chi phí; (4) nhóm gi i pháp t phía cả ả ừ ộng đồng c n giáo d c, ầ ụ nâng cao nh n th c cậ ứ ộng đồng trong vi c qu n lý, phân lo i rác th i. M t s tác gi ệ ả ạ ả ộ ố ả nhấn mạnh hơn về vai trò nh n th c cậ ứ ộng đồng và đề cao vai trò c a hủ ộ gia đình với tư cách là chủ thể rác thải, trong đó vai trò của người dân là chủ động tham gia chứ không ph i bả ị động th c hi n do ch u s qu n lý c a lu t pháp (Ozkan, 2010). ự ệ ị ự ả ủ ậ Nghiên c u c a Wilma F Strydom (2018) ng d ng lý thuy t hành vi dứ ủ ứ ụ ế ự định để đánh giá tầm quan trọng của các yếu tố như thái độ, chuẩn chủ quan, cảm nhận kiểm soát hành vi của người dân tại Nam Phi đến phân lo i ch t th i sinh hoạ ấ ả ạt để tái chế. K t qu cho th y, y u t nh n thế ả ấ ế ố ậ ức có tác động l n nhớ ất đến hành vi c a ủ người dân trong phân loại rác đểtái chế.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi dự định của người dân trong hoạt động phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại huyện bàu bàng, tỉnh bình dương (Trang 34 - 36)