Phương pháp phân tích nhân tố

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi dự định của người dân trong hoạt động phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại huyện bàu bàng, tỉnh bình dương (Trang 49 - 50)

Các thang đo đạt yêu cầu về độ tin cậy sẽ được s d ng phân tích nhân tử ụ ố để rút g n m t t p g m nhi u bi n quan sát thành m t t p bi n (g i là nhân tọ ộ ậ ồ ề ế ộ ậ ế ọ ố) ít hơn; các nhân tố được rút g n này sọ ẽ có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng h u h t nầ ế ội dung thông tin c a t p biủ ậ ến quan sát ban đầu (Hair, Anderson, Tatham và Black; 1998). Phương pháp phân tích nhân tố EFA được dùng để kiểm định giá trị khái niệm của thang đo (Lê Ngọc Đức, 2008). Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (sig<0.05), chứng t các biỏ ến quan sát có tương quan với nhau trong t ng th Xem ổ ể xét giá trị KMO: 0.5 ≤ KMO ≤ 1 thì phân tích nhân tố là thích h p v i dợ ớ ữ liệu; ngược lại KMO ≤ 0.5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp v i các d ớ ữ liệu (Hoàng Tr ng & Chu Nguy n M ng Ng c, 2007). ọ ễ ộ ọ Để phân tích EFA có giá tr ị thực ti n: ti n hành lo i các bi n quan sát có h s t i nhân t < 0.5 Xem l i thông ễ ế ạ ế ệ ố ả ố ạ số Eigenvalues (đại di n cho ph n biệ ầ ến thiên được giải thích bởi m i nhân tỗ ố) có giá trị > 1. Xem xét giá trị tổng phương sai trích (yêu cầu là ≥ 50%): cho biết các nhân tố được trích giải thích được % sự bi n thiên cế ủa các biến quan sát.

Tiêu chuẩn đố ớ ệ ố ải v i h s t i nhân t là ph i lố ả ớn hơn hoặc bằng 0.5 để đảm b o ả mức ý nghĩa thiết thực của EFA. Các mức giá trị của hệ số tải nhân tố: lớn hơn 0.3 là đạt được mức tối thiểu; lớn hơn 0.4 là quan trọng; lớn hơn 0.5 là có ý nghĩa thực tiễn. Tiêu chuẩn ch n m c giá tr h s t i nhân t : c m u ít nh t là 350 thì có th ọ ứ ị ệ ố ả ố ỡ ẫ ấ ể chọn h s t i nhân t lệ ố ả ố ớn hơn 0.3; nếu c m u khoỡ ẫ ảng 100 đến 350 thì ch n h s ọ ệ ố tải nhân t Nghiên c u nh ng nhân tố ứ ữ ố tác động đến s hài lòng c a khách hàng v ự ủ ề chất lượng dịch vụ lớn hơn 0.5; nếu cỡ mẫu khoảng 50 đến 100 thì hệ số tải nhân tố phải lớn hơn 0.75 (Hair & ctg,1998).”

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi dự định của người dân trong hoạt động phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại huyện bàu bàng, tỉnh bình dương (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)