Nghiên cứu định lượng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi dự định của người dân trong hoạt động phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại huyện bàu bàng, tỉnh bình dương (Trang 47)

Nghiên cứu định lượng được th c hi n thông qua c u trúc b ng h i g m: ự ệ ấ ả ỏ ồ thông tin cá nhân (giới tính, độ tuổi, trình độ, ngh nghi p). B ng câu hề ệ ả ỏi được gửi trực ti p cho ế người dân thông qua các trưởng ấp, xóm trên địa bàn. Thời gian thu thập m u chính th c 2 tháng, t ngày 01 tháng 3 ẫ ứ ừ năm 201 đế9 n ngày 25 tháng 4 năm 2019.

3.2.2.1. Phương pháp chọn mẫu

Phương pháp chọn mẫu tối ưu nhất phụ thuộc vào kỳ vọng và độ tin cậy, và phương pháp phân tích dữ liệu, và còn phụ thuộc vào số lượng mẫu cho thì mô hình cho k t quế ả khả thi nhất. Theo Hair & cyg (1998) trong phân tích nhân t khám phá ố EFA c n 5 quan sát cho m t biầ ộ ến đo lường và kích thước mẫu không ít hơn 100. Trong khi Hoàng Tr ng & Chu Nguy n M ng Ng c (2008) cho r ng t lọ ễ ộ ọ ằ ỷ ệ đó là 4 hay 5, Trong đề tài tác giả có 21 biến quan sát cần ước lượng nên mẫu tối thiểu cho mô hình là 21 x 5 = 105, Đối v i phân tích h i quy b i: c m u t i thi u cớ ồ ộ ỡ ẫ ố ể ần đạt được tính theo công thức là n> 50 + 8*m (m: số biến độc lập) (Tabachnick và Fidell, 1996), như vậy đề tài tác giả có 3 biến độc lập nên số mẫu theo phân tích hồi quy đa biến sẽ là 50 + 8*3=74. Tuy nhiên để đảm bảo số lượng câu hỏi thu về đủ số lượng và chất lượng nên tác giả quyết định chọn quy mô mẫu là lớn hơn 250 nhằm tránh trường hơp những khách không trả l i hoặc trả lờ ời không đầy đủ.

3.2.2.2. Thiết kế bảng câu hỏi

“Dựa các nghiên cứu trước như nghiên cứu c a Wilma F Strydom (2018)ủ , nghiên c u cứ ủa Hồ Lê Thu Trang và Phan Thị Phương Thảo (2018), đồng th i tham ờ khảo các thang đo và các biến quan sát từ các nghiên cứu trước để xây dựng thang đo nháp. Dựa trên thang đo nháp, tiến hành thảo luận nhóm với các chuyên gia, nhằm điều chỉnh và bổ sung một số biết quan sát của thang đo nhằm phù hợp với thực tiễn của đề tài.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi dự định của người dân trong hoạt động phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại huyện bàu bàng, tỉnh bình dương (Trang 47)