Nghiên cứu trong nước

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi dự định của người dân trong hoạt động phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại huyện bàu bàng, tỉnh bình dương (Trang 36)

Nguyễn Phúc Thanh và c ng s (2010) nghiên c u và chộ ự ứ ỉ ra nh ng vữ ấn đề trong qu n lý ch t th i là do công nghiả ấ ả ệp hóa và đô thị hóa tăng nhanh, lượng rác thải không được kiểm soát, không được phân loại tại nguồn. Mặt khác, nghiên cứu đã mô tả thực trạng quản lý rác thải ở Việt Nam, chủ yếu tập trung vào vấn đề cơ sở hạ t ng, kầ ỹ thu t, công ngh xậ ệ ử lý. D a trên nh ng vự ữ ấn đề phát sinh hi n nay trong ệ quản lý rác th i tả ại đô thị, m t sộ ố tác giả đã đề ra các giải pháp khắc phục, như phân loại rác t i nguạ ồn (chương trình 3R), nâng cao ý thức cộng đồng, c i thi n các chính ả ệ sách, thể chế ử x phạt đố ới v i các hành vi vi phạm trong lĩnh vực môi trường (Ngô Kim Chi và Phan Qu c Long, 2011; Nguyố ễn Đức Khiển và c ng s , 2010). Nh ng ộ ự ữ nghiên c u này ch ra vai trò quan tr ng c a cứ ỉ ọ ủ ộng đồng tham gia gi m thiả ểu lượng rác thải phát sinh hàng ngày, trong đó nhấn mạnh vai trò của cộng đồng.

“Nghiên c u c a Nguy n Th Kim Nhung (2014) d a trên k t qu ph ng vứ ủ ễ ị ự ế ả ỏ ấn và điều tra xã hội học, và phân tích ảnh hưởng của các bên liên quan đến sự tham gia của người dân trong hoạt động phân lo i, thu gom và x lý rác th i, bao g m: ạ ử ả ồ công nhân vệ sinh môi trường, nhóm t quự ản cơ sở, trưởng thôn/t tổ rưởng t dân ổ phố, đoàn thể xã hội, nhóm thu mua phế liệu phi chính thức và chính quyền cấp quận/ huyện, phường/xã. Từ đó, đề xu t m t sấ ộ ố khuy n nghế ị tăng cường sự tham gia c a các bên liên quan nh m nâng cao s tham gia củ ằ ự ủa người dân trong hoạt động quản lý rác thải ở Hà Nội.

Tác giả Đinh Xuân Thắng (2009), Viện Môi Trường và Tài Nguyên thuộc trường Đại học Quốc gia TP.HCM với đề tài D án thu gom, phân lo i và x lý ạ ử

cht r n t i nguắ ạ ồn. Đề tài được thực hiện tại hai địa bàn: Phường 3, Thị xã Bến Tre và xã Tân Tr ch, huyạ ện Châu Thành. Trong đề tài, tác giả đã đánh giá hiện tr ng ạ phân lo i, thu gom ch t th i rạ ấ ả ắn trên 2 địa bàn nghiên c u, cho th y r ng tình tr ng ứ ấ ằ ạ ô nhi m do rác th i sinh ho t còn nhi u ph c t p, ễ ả ạ ề ứ ạ ảnh hưởng xấu đến s c kh e c ng ứ ỏ ộ đồng. Nhưng chưa có biện pháp xử lý hữu hiệu, nhất là những khu vực đông dân ở cư, chợ, thị trấn. Việc thu gom, phân loại, xử lý chất rắn tại nguồn còn nhiều bất cập, khó khăn do ý thức người dân còn thấp, kinh phí đầu tư còn ít. Thông qua

phương pháp nghiên cứu lý thuyết thu thập thông tin, dự báo, tham khảo ý kiến các chuyên gia k t h p vế ợ ới phương pháp nghiên cứu th c nghiự ệm như tìm hiểu thực địa, tham v n cấ ộng đồng, liên doanh, liên k t t p h p lế ậ ợ ực lượng và phân tích t ng h p, ổ ợ xử lý số liệu. Đồng thời, đề xu t 3 mô hình thu gom, phân lo i, x lý rác sinh hoấ ạ ử ạt tại ngu n; x lý ch t th i r n tồ ử ấ ả ắ ối ưu cho cấp thị xã, c p huyấ ện, cơ sở y t và mô hình ế thu gom, rác thành phân hủ ữu cơ cho hộ gia đình, cơ sở ả s n xu t kinh doanh. Trong ấ đó tác giả nhấn mạnh biện pháp nâng cao nhận thức của người dân trong vấn đề bảo vệ môi trường.”

“Hoàng Th Kim Chi cùng nhóm tác gi (2008) ị ả thực hi n ệ đề tài Các hình thc thu gom rác sinh hoạt trên địa bàn TP.HCM thc trạng và các đề xut b sung. Qua đề tài nhóm tác giả chỉ ra các mặt tích cực và hạn chế của các hình thức thu gom rác tại địa bàn TP.HCM. Mức độ thu gom rác th i còn r t h n ch , khả ấ ạ ế ả năng thu gom rác th i c a m t sả ủ ộ ố đơn vị có th b thu h p do vi c th c hi n s p x p lể ị ẹ ệ ự ệ ắ ế ại theo hướng cổ phần hóa; Hợp tác xã thu gom rác đã hình thành còn rất ít; Phần lớn phương tiện thu gom rác không đạt yêu cầu vệ sinh; Công tác kiểm tra giám sát xử lý các vi ph m vạ ệ sinh môi trường, đặc bi t là các vi ph m cệ ạ ủa người dân và lực lượng thu gom rác chưa được quan tâm đúng mực, nặng về biện pháp hành chính, chưa chú ý đến quyền lợi của người lao động nên kết quả mang lại còn nhiều hạn chế. Đồng th i, nhóm tác giờ ả đề xu t m t s mô hình tấ ộ ố ổ chức và cơ chế chính sách phù hợp để qu n lý thu gom rác sinh ho t. ả ạ

Tác gi Bàng Anh Tuả ấn trong đề tài S tham gia c a lủ ực lượng thu gom rác dân l p và hậ ệ thng qu n lí rác thả ải Tp.HCM, năm 2002. Tác giả áp dụng phương pháp phương pháp quan sát, nghiên cứu tư liệu, báo cáo, phân tích tổng hợp. Nghiên cứu này đã tập trung vào các điểm chính sau: Nh ng thu n l i và ữ ậ ợ khó khăn của hệ thống thu gom rác dân l p, quá trình tậ ổ chức thu gom rác dân l p t i m t s ậ ạ ộ ố quận, phường ở Tp.HCM, cải thiện điều kiện việc làm và sức khoẻ của lực lượng thu gom rác dân l p. X ậ ửlý thành phần hữu cơ của rác sinh hoạt theo hướng s n xuả ất phân loại.”

“Tác giả Đỗ Xuân Biên trong đề tài Tìm hi u hể ệ thng thu gom rác dân l p và

vấn đề tái t chc lực lượng thu gom rác t i Tp.HCMạ , luận văn tốt nghiệp năm 2000, Sinh viên khoa Địa lí chuyên ngành Môi trường, Trường Đại học KH - XH và Nhân Văn. Trong đề tài tác giả đã dùng phương pháp quan sát thực tế, phỏng vấn lực lượng thu gom rác th i và mả ột số ấn đề liên quan. Thông qua các phương pháp, v nghiên cứu này đã nêu lên được th c tr ng c a hự ạ ủ ệ thống qu n lý rác th i tả ả ại Tp.HCM, trong đó có phần nghiên cứu về nh n thậ ức, thái độ ủa người dân. Nhưng c do đây là luận văn tốt nghiệp chuyên ngành môi trường nên tác giả quan tâm đến lĩnh vực môi trường và đi sâu vào nghiên cứu các mảng rác thải và hệ thống quản lý rác th i tả ại Tp.HCM nói chung. Đồng th i tác giờ ả cũng tìm hiểu m t s vộ ố ấn đề liên quan đến nhận thức, thái độ ủa ngườ c i dân trong việc xử lý và phân loại rác thải tại Tp.HCM. Tuy nhiên luận văn chỉ đi nghiên cứu một cách sơ bộ và khái quát ch ứ không mang tính chất đi sâu vào thực tế.”

“Tác gi Hà Thả ị An Tìm hi u v hể ề ệ thng thu gom rác dân l p và vi c thậ ệ ể chế

hoá lực lượng này - luận văn tốt nghi p c nhân xã h i h c, khoa xã h i hệ ử ộ ọ ộ ọc trường đại h c M bán công, 2004 tại quận 12 Tp.HCM. ọ ở Ở đề tài này, Tác gi dùng ả phương pháp định tính và định lượng: thu thập thông tin, số liệu cụ thể chính xác, có nh ng bu i ti p xúc, quan sát, ph ng v n (bán c u ữ ổ ế ỏ ấ ấ trúc và không c u ấ trúc) để hiểu được quan niệm và thái độ ủa các đối tượ c ng nhằm tìm hiểu và đánh giá thực trạng hệ thống thu gom rác thải tại Tp.HCM. Tìm hiểu các mặt hoạt động của lực lượng thu gom rác, vai trò và những khó khăn củ ực lượa l ng này. Tìm hiểu đánh giá về vấn đề thểchế hoá lực lượng thu gom rác th i dân l p: Cả ậ ụ thể là nghiên c u tình ứ hình th c hi n ngh quy t, nghiự ệ ị ế ệp đoàn công nhân vệ sinh dân lập, định hướng để lực lượng thu gom rác thải hoạt động có tổ chức, có tư cách pháp nhân. Ngoài ra, đề tài còn đề ập đế c n vấn đề nhận thức của người dân và vai trò của họ trong việc xây dựng và b o v mả ệ ột môi trường sạch đẹp nhưng cũng chỉ là đóng góp một phần nh ỏ trong vi c nâng cao nh n th c cệ ậ ứ ủa người dân ho c là ch mặ ỉ ới đứng trên khía c nh ạ xã hội mà chưa đi sâu vào thự ếc t . Vì v y mà nhóm tác gi nghiên cậ ả ứu đề tài này

muốn th nghiên cử ứu đi sâu hơn vào thự ếc t trong quá trình th hi n nh n th c và ể ệ ậ ứ thái độ của người dân trong việc phân loại và xử lý rác thải.

Tác giả Tăng Thị Chính trong đề tài Mô hình x lý rác th i sinh ho t nông ử ả ạ

thôn t i Hà Tây,ạ Viện công nghệ môi trường, Vi n KH&CN Việ ệt Nam. Trong đề tài, tác giả đề xu t mô hình x lý rác th i sinh ho t t i xã Kim Chung, t nh Hà Tây, ấ ử ả ạ ạ ỉ bằng phương pháp đồng tham gia, tác giả kết hợp với chính quyền địa phương tuyên truy n, về ận động cho người dân t khâu phân lo i, bừ ạ ỏ rác vào thùng đến thói quen đổ rác như ở các thành phố và đóng góp kinh phí xây dựng trạm xử lý rác cho nông thôn theo quy trình công ngh c a các nhà khoa h c Vi n Khoa H c và Công ệ ủ ọ ệ ọ Ngh Việ ệt Nam. ”

“Tác giả Vũ Thế Long trong bài viết V t p quán x lý rác th i sinh hoậ ử ả ạt người Vit (2008), cho r ng t i xã h i nông thôn truy n th ng rác th i sinh hoằ ạ ộ ề ố ả ạt được người dân xử lý bằng cách tận dụng tối đa vào sinh hoạt hằng ngày, c thể ụ như: Thức ăn thừa thì cho gia súc gia cầm, rác thực vật ủ phân bón cho cây, chai l , v ọ ỏ đồ hộp như lon sữa bò tận dụng làm đồ đong, gáo múc…Người Việt vốn có m t tập ộ quán x lý rác h p lý, ti t ki m giử ợ ế ệ ữ môi trường s ch s , phân lo i và tìm cách tái s ạ ẽ ạ ử dụng rác m t cách h p lý. Cùng vộ ợ ới s phát tri n kinh tự ể ế và quá trình đô thị hóa nhanh, n y sinh ra nh ng mâu thu n c n gi i quy t gi a l i s ng nông nghi p ả ữ ẫ ầ ả ế ữ ố ố ệ chuyển sang l i s ng công nghi p, gi a l i số ố ệ ữ ố ống trong môi trường thành thị và lối sống trong môi trường nông thôn. Việc thu gom rác hợp lý và sự tự giác tham gia của cộng đồng trong các khâu th i rác và thu gom rác là nh ng vả ữ ấn đề ần đặ c t ra cho tất cả mọ ệ thống xã hộ ở mi h i ọi nơi trong cả nước.

Nguyễn Văn Đúng trong đề tài Gii pháp nâng cao nh n th c cậ ứ ộng đồng trong vi c b o vệ ả ệmôi trường (2008), liên hi p các khoa h c và kệ ọ ỹ thu t tậ ỉnh Đồng Tháp. Tham lu n tậ ại Hi ngh thông báo k t qu nghiên c u Khoa h c Xã h i Nam ị ế ả ứ ọ ộ

B 2008. Đề tài đưa ra tình trạng ô nhiễm môi trường do khâu xử lý rác thải chưa hợp lý của cơ quan phụ trách. H u hầ ết rác được thu gom về đều được mang ra các bãi rác lộ thiên, không được quy ho ch thi t k h p v sinh gây ô nhiạ ế ế ợ ệ ễm môi trường làm ảnh hưởng đến s c khứ ỏe người dân. Tác gi s dả ử ụng phương pháp phân tích tài

liệu; Phương pháp nghiên cứu tổng hợp, liên ngành; Phỏng vấn theo phiếu khảo sát đã soạn sẵn, với số lượng mẫu 350 phiếu tại phường 1 và 2 thành phố Cao Lãnh và xử lý thông tin b ng ph n m m Microsoft Excel, tác giằ ầ ề ả đã đưa ra những k t qu ế ả định lượng nhằm đánh giá sự quan tâm của người dân Tp.Cao Lãnh đối với vấn đề môi trường, đồng thời đề xuất những giải pháp nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường của người dân nơi đây.

Nhìn chung, các đề tài trên đã đi sâu vào nghiên cứu, tập trung vào các hoạt động, chính sách liên quan đến lực lượng thu gom, phân loại rác thải sinh hoạt, đồng thời đã phần nào đề ập đế c n nhận thức của người dân trong việc phân loại thu gom và x lý rác ử thải hàng ngày. Tuy nhiên các đề tài trên chỉ đi sâu vào nghiên cứu về lực lượng thu gom rác, các chính sách thể chế hoá hay môi trường xanh đô thị nên đóng góp của các đề tài về nghiên cứu nhận thức, thái độ và hành vi của người dân v ô nhiề ễm môi trường chỉ ở ức độ ổng quát và sơ bộ. Như vậ m t y trong nghiên cứu này tác gi s kả ẽ ế thừa nh ng k t ữ ế quả khoa h c t các nghiên cọ ừ ứu trước; Đồng thời đi sâu vào thực trạng thái độ, nhận thức và hành vi của người dân về ô nhiễm môi trường hiện nay với việc áp dụng phương pháp và cách tiếp cận lý thuyết hành vi dự định.

2.4. Giả thuy t và mô hình nghiên c u ế ứ

2.4.1. Các bi n nghiên c u ế ứ

Thái độ: được định nghĩa là cảm giác tích cực hay tiêu cực của một cá nhân khi th c hi n hành vi; nó là biự ệ ến đổi xã h i c a ni m tin k t quộ ủ ề ở ế ả chắc ch n cắ ủa hành vi và đánh giá của cá nhân về những kết quả này (Ajzen, 1991 ).

Chuẩn ch quan: ủ được định nghĩa là nhận thức của một cá nhân về việc những người quan trọng đối với họ nghĩ rằng họ nên hay không nên thực hiện hành vi; nói cách khác, chu n ch quan là sẩ ủ ự ảnh hưởng c a nhủ ững người xung quanh, môi trường xã hội đến ý định hành vi của một cá nhân thái độ và chuẩn chủ quan. Tuy vậy, theo TPB, ý định hành vi còn chịu tác động b i nhân tở ố “nhận th c kiứ ểm soát hành vi” (Ajzen, 1991).

Nhận th c ki m soát hành viứ ể : được hiểu như là nhận th c c a cá nhân v s ứ ủ ề ự khó khăn hay dễ dàng khi thực hiện hành vi của bản thân mình; nhận thức kiểm soát hành vi l i phạ ụ thuộc vào s s n có c a các ngu n lự ẵ ủ ồ ực và các cơ hội để thực hi n ệ hành vi (Ajzen, 1991).

2.4.2. Mô hình và gi thuy t nghiên c u ả ế ứ

Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu trước, đặc biệt nghiên cứu Wilma F Strydom (2018). Từ cơ sở lý thuy t, t ng quan các nghiên cế ổ ứu trước, cũng như xét thực tr ng còn t n t i, và tham kh o ý ki n c a các ạ ồ ạ ả ế ủ chuyên gia, giáo viên hướng dẫn, tác giả đề xu t mô hình các yấ ếu tố ảnh hưởng đến hành vi dự định của người dân trong vi c phân lo i rác thệ ạ ải trên địa bàn huy n Bàu Bàng bao g m 03 nhân tệ ồ ố: Thái độ, Chuẩn ch quan, và Nhận thức kiểm soát hành vi. ủ

Hình 2.6: Mô hình nghiên cứu đề xu t ấ

Nguồn: Tác giả đề xu ất.

H1. Thái độ ủa ngườ c i dân có thể có liên quan và tác động đến ý định phân loại ch t th i rấ ả ắn.

H2. Chu n ch quan cẩ ủ ủa người dân có thể có liên quan và tác động đến ý định phân loại ch t th i rấ ả ắn.

H3. Nh n th c ki m soát hành vi cậ ứ ể ủa người dân có th có liên quan và tác ể động đế ý địn nh phân loại chất th i rắn. ả H3 H4 H1 H2 Thái độ Chuẩn ch quan ủ Nhận thức kiểm soát hành vi Ý định phân loại rác thải Hành vi phân loại rác thải

H4. Ý định phân loại của người dân có thể có liên quan và tác động đến hành vi phân loại ch t th i rấ ả ắn.

Tóm tắt Chương 2

Chương 2 trình bày các cơ sở lý thuyết có liên quan đến các khái niệm nghiên cứu bao gồm: Khái niệm sự tham gia, môi trường, rác thải, chất thải rắn, phế liệu, lưu giữ chất thải rắn, xử lý chất thải rắn. Cùng với đó, chương này trình bày cơ sở lý

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi dự định của người dân trong hoạt động phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại huyện bàu bàng, tỉnh bình dương (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)