Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi dự định của người dân trong hoạt động phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại huyện bàu bàng, tỉnh bình dương (Trang 48 - 49)

Hệ s Alpha c a Cronbach là mố ủ ột đại lượng có thể được s dử ụng trước hết để đo lường độ tin cậy của các nhân tố và để loại ra các biến quan sát không đảm bảo độ tin cậy trong thang đo. Điều kiện tiêu chuẩn chấp nhận các biến gồm có 2 điều kiện: Th nh t, nh ng bi n có h sứ ấ ữ ế ệ ố tương quan biế ổn t ng phù h p (Corrected Item ợ – Total Correlation) > 0.3 tr lên. Thứ hai, các hệ số Cronbach’s Alpha của các biến ở phải t 0.7 trừ ở lên và >= Cronbach’s Alpha if Item Deleted. Thỏa mãn 2 điều kiện trên thì các biến phân tích được xem là ch p nh n và thích hấ ậ ợp đưa vào phân tích những bước tiếp theo (Nunnally và BernStein, 1994).”

Theo Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2007), hệ số Cronbach’s alpha được tính theo công thức sau:

𝛼 = k 𝑘−1 (1 −∑ 𝜎𝑖 2 𝑘 𝑖=1 𝜎𝑇2 ) Trong đó: 𝛼 : là hệ ố Cronbach’s alpha. s

k : là số ục hỏi trong thang đo m

𝜎𝑖2: là phương sai của mục hỏi thứ i

𝜎𝑇2: là phương sai của tổng thang đo

“Nhiều nghiên c u cho r ng h s alpha c a tứ ằ ệ ố ủ ừng thang đo từ 0.8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lường là tốt, từ 0.7 đến gần 0.8 là sử dụng được. Cũng có nhà nghiên cứu đề ngh r ng h s alpha t 0.6 tr lên là có th s dị ằ ệ ố ừ ở ể ử ụng được trong trường h p khái niợ ệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đố ới người v i trả lời trong

bối c nh nghiên c u (Nunnally & Bunstein, 1994 d n theo Nguyả ứ ẫ ễn Đình Thọ, 2011). Tuy nhiên, đối với nghiên cứu này thì hệ số alpha từ 0.8 trở lên đến gần 1 là chấp nhận được. K t qu cế ả ủa bước phân tích này được s d ng cho phân tích EFA ử ụ tiếp theo.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi dự định của người dân trong hoạt động phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại huyện bàu bàng, tỉnh bình dương (Trang 48 - 49)