Hệ thống nhân vật

Một phần của tài liệu Tài liệu dạy ôn thi TN dành cho GV (Trang 100 - 101)

- Mục đích chuyên đề này nhằm giúp các em củng cố những kiến thức cơ bản xoay quanh tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông”.

c. Hệ thống nhân vật

+ Người đàn bà: vô danh, phiếm định => khái quát cuộc đời, số phận, tính cách của bao người phụ nữ làng chài khác.

+ Người đàn ông:

- Xưa kia: “anh con trai cục tính nhưng hiền lành”.

- Nay: vì nghèo đã biến đổi thành gã đàn ông hung bạo, vũ phu.

- Có sự gặp gỡ với các nhân vật của chủ nghĩa hiện thực của Nam Cao trước cách mạng.

Nạn nhân bé bỏng, đau khổ => thêm vào tác phẩm một nét khắc dằn dữ của hiện thực.

+ Phùng:

- Là người lính vào sinh ra tử nơi chiến trường.

- Là một nghệ sĩ tài hoa, phát hiện ra vẻ đẹp tinh khôi, huyền mộng của nghệ thuật.

- Chứng kiến cảnh đánh đập lần thứ hai, “vứt chiếc máy ảnh xuống đất chạy nhào tới” can thiệp => Ý nghĩa:

- Chiếc thuyền nghệ thuật thì ở ngoài xa, một khoảng cách đủ để tạo nên vẻ đẹp lung linh, nhưng sự thật cuộc đời lại ở rất gần.

- Thái độ cần có của người nghệ sĩ:

- Đừng vì nghệ thuật mà quên cuộc đời vì nghệ thuật chân chính luôn hướng tới cuộc đời.

- Trước khi là một nghệ sĩ biết rung động trước cái đẹp, hãy là một con người sẵn sàng khám phá, dò tìm để thấu hiểu, yêu ghét mọi lẽ buồn vui đời thường và dám đấu tranh cho cuộc sống tốt đẹp hơn.

- Chi tiết: hỏi người đàn bà một câu cắt ngang không ăn nhập: người chồng trước có đi lính nguỵ không => định dung cái nhìn trong chiến tranh để lí giải một hiện thực nghịch lí thời hậu chiến => Dụng ý: hiện thực cuộc sống mới hôm nay đã khác xa với hiện thực 30 năm chiến tranh, bề bộn, ngổn ngang, đa diện, bởi thế nó đòi hỏi một điểm nhìn khác, cách lí giải hiện thực khác. Không thể dùng cái nhìn địch – ta để phân tích mà cần nhìn nhận sâu sắc từ nhiều góc độ.

Một phần của tài liệu Tài liệu dạy ôn thi TN dành cho GV (Trang 100 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w