Quản lý Tài sản cố định

Một phần của tài liệu Phân tích cấu trúc tài chính tại công ty cổ phần trân lê nguyên (Trang 64 - 65)

3.3 Một số giải pháp nhằm hồn thiện cấu trúc tài chính

3.3.5 Quản lý Tài sản cố định

Qua phân tích cấu trúc tài chính của Cơng ty, ta thấy cân bằng tài chính dài hạn của Cơng ty có chuyển biến theo xu hướng tích cực hơn. Với vốn lưu động rịng ln đạt giá trị dương, như vậy khơng chỉ có tài sản cố định của Cơng ty được tài trợ bằng nguồn dài hạn mà còn tài trợ 1 phần tài sản ngắn hạn, tuy nhiên vấn đề này cũng không tốt khi mà Công ty dùng nguồn vay dài hạn để đầu tư cho tài sản ngắn hạn, chính vì vậy việc sử dụng vốn của Cơng ty chưa cao, gây lãng phí trong việc sủ dụng vốn của mình.

Cơng ty cần có những biện pháp như:

 Đối với những máy móc q cũ, khơng cịn phù hợp cho sản xuất, tức là những tài sản cố định đã khấu hao hết và khơng cịn sử dụng được nữa thì Cơng ty nên có kế hoạch thanh lý hoặc nhượng bán tài sản cố định nhằm quay vịng vốn để có thể mua mới hoặc th tài chính để bù vào những tài sản cố định đã được thanh lý này. Với những tài sản cố định mới nó sẽ thúc đẩy nhanh q trình kinh doanh của Cơng ty nhằm làm giảm thời gian thi công.

 Đồng thời với việc đầu tư mua sắm mới tài sản cố định thì Cơng ty cũng nên chú trọng công tác đào tạo cho công nhân để nâng cao tay nghề cho phù hợp với công nghệ mới. Có như vậy mới tận dụng và khai thác hết tiềm năng sản xuất, naang cao năng suất lao động. Bên cạnh đó cũng cần quan tâm đến cơng tác quản lý tài sản cố định, thường xuyên bảo dưỡng định kỳ , cũng như sữa chữa kịp thời những hư hỏng để khơng làm giảm cơng suất làm việc của nó. Đồng thời phân cơng trách nhiệm của những người có liên quan nếu có sự mất mát xảy ra.

∗ Đối với Nguồn vốn tạm thời của đơn vị có xu hướng tăng chứng tỏ các khoản nợ trong đơn vị là nhiều do vậy trong thời gian đến để cải thiện này, đơn vị cần gia tăng nguồn vốn chủ sở hữu đồng thời giảm các khoản nợ.

∗ Công ty đạt cân bằng tài chính trong dài hạn nhưng lại mất cân bằng tài chính trong ngắn hạn. Do vậy để duy trì cân bằng tài chính cảu đơn vị trong ngắn hạn cũng như trong dài hạn thì đơn vị cần có những biện pháp thích hợp để phát triển vốn lưu động rịng trong cơng ty. Muốn tăng các Vốn lưu động cần giảm các khoản

và thu hồi các khoản nợ q hạn và khó địi để làm cho vốn lưu động của đơn vị tăng lên.

3.3.6 Hồn thiện sổ sách kế tốn

Hiện nay Bộ Tài chính (BTC) đã ban hành Thơng tư 200/2014/TT-BTC thay thế chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC tại doanh nghiệp. Theo thơng tư 200 thì trong Danh mục hệ thống tài khoản kế tốn doanh nghiệp thì các tài khoản khơng chia theo nhóm có tính chất ngắn hạn và dài hạn như trước đây.

Về Bảng Cân đối kế tốn theo thơng tư 200, đối với doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh bình thường trong vịng 12 tháng, thì Tài sản và Nợ phải trả được phân thành ngắn hạn và dài hạn theo nguyên tắc là:

- Tài sản và Nợ phải trả được thu hồi hay thanh tốn trong vịng khơng q 12 tháng tới kể từ thời điểm báo cáo được xếp vào loại ngắn hạn.

- Tài sản và Nợ phải trả được thu hồi hay thanh toán từ 12 tháng trở lên kể từ thời điểm báo cáo được xếp vào loại dài hạn.

Vì vậy, cơng ty cần phải lập dự toán về các loại tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn hay các khoản nợ phải trả như nợ ngắn hạn và nợ dài hạn để có thể căn cứ vào đó để xác định được và có thể lên bảng cân đối tài khoản chính xác.

Một phần của tài liệu Phân tích cấu trúc tài chính tại công ty cổ phần trân lê nguyên (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w