Xem xét chấp nhận khách hàng và đánh giá rủi ro hợp đồng

Một phần của tài liệu KIỂM TOÁN KHOẢN mục tài sản cố ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN báo cáo tài CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN AVN VIỆT NAM THỰC HIỆN (Trang 37)

Bảng 3.1 : Mẫu câu hỏi về HTKSNB cho phần hành TSCĐvà chi phí KH

2.2 THỰC TẾ CƠNG TÁC KIỂM TỐN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

2.2.1.2. Xem xét chấp nhận khách hàng và đánh giá rủi ro hợp đồng

- Đây là bước công việc đầu tiên của Công ty AVN thực hiện trong mỗi cuộc kiểm tốn, quy trình tìm hiểu về khách hàng giúp KTV phụ trách có được cách nhìn tổng quát về tình hình hoạt đồng kinh doanh của khách hàng, các chính sách và quy đinh

của công ty áp dụng; đồng thời cũng là cơ sở để KTV xác định rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm sốt và lên lịch trình cũng như phạm vi của thủ tục kiểm tốn. Việc thu thập và tìm hiểu thơng tin cơng ty khách hàng trong mỗi cuộc kiểm toán phụ thuộc vào đối tượng khách hàng.

- Đánh giá mức độ rủi ro của khách hàng: Việc trả lời những câu hỏi cũng như tìm hiểu các thơng tin cơ bản nhằm giúp KTV và doanh nghiệp kiểm toán đánh giá được mức độ rủi ro của hợp đơng là cao, thấp hay trung bình.

=> Đối với Cơng ty Cổ phần ABC, sau khi tìm hiểu các vấn đề có liên quan, KTV và doanh nghiệp kiểm toán đánh giá mức độ rủi ro của hợp đồng là trung bình, làm cơ sở cho việc đưa ra kết luận AVN chấp nhận duy trì kiểm tốn cho khách hàng Công ty Cổ phần ABC.

Xem xét chấp nhận khách hàng và đánh giá rủi ro hợp đồng theo Giấy tờ làm

2.2.1.3. Lập hợp đồng kiểm toán và lựa chọn nhóm kiểm tốn

 Chuẩn bị nhân sự cho cuộc kiểm tốn

Sau khi xem xét hợp đồng, tìm hiểu và chấp nhận khách hàng. Cơng ty tiến hành dự kiến nhân sự cần cho cuộc kiểm tốn. Đối với Cơng ty Cổ phần ABC là khách hàng truyền thông nên AVN đã lựa chọn các thành viên trong nhóm chủ yếu là những thành viên đã kiểm tốn từ năm trước vì những thành viên này đã có những hiểu biết nhất định về Công ty Cổ phần ABC. Việc chuẩn bị nhân sự cho cuộc kiểm toán được thực hiện nhằm đảm bảo tuân thủ quy định của chuẩn mực kiểm toán Việt Nam và đảm bảo cuộc kiểm toán được thực hiện một cách hiệu quả nhất.

 Hợp đồng kiểm toán và chiến lược kiểm toán tổng thể

Khi đã quyết định chấp nhận kiểm toán và chuẩn bị nhân lực cho cuộc kiểm toán, AVN trực tiếp gặp gỡ khách hàng, thỏa thuận và lập hợp đồng.

KTV xác định chiến lược kiểm toán tổng thể cho cuộc kiểm tốn đơi với Cơng ty Cổ phần ABC. Chiến lược kiểm toán tổng thể đưa ra phạm vi, thời gian và phương hướng cho cuộc kiểm toán.

Chiến lược kiểm toán tổng thể theo Giấy tờ làm việc: Mẫu A220 [Phụ lục số 2]

 Thư gửi khách hàng và kế hoạch kiểm toán

Sau khi đã trực tiếp thỏa thuận và lập hợp đồng kiểm tốn thì Cơng ty AVN sẽ trực tiếp lập và gửi đến công ty KH Thư gửi khách hàng Cơng ty ABC, nhằm mục đích thơng tin cho khách hàng về kế hoạch kiểm tốn được trình bày ở Mẫu GLV A230.

Thư gửi khách hàng và kế hoạch kiểm tốn được trình bày trong Giấy tờ làm việc:

 Danh mục tài liệu cần khách hàng cung cấp

Trước khi tiến hành kiểm toán, AVN sẽ gửi cho Công ty Cổ phần ABC một danh mục các tài liệu cần khách hàng cung cấp để phục vụ cho cuộc kiểm toán; Việc KTV gửi danh mục nhằm đảm bảo tài liệu được cung cấp đầy đủ để cuộc kiểm toán diễn ra thuận lợi; tạo điều kiên cho KTV sẽ dễ dàng tìm hiểu và kiểm tra nhanh chóng trong thời gian kiểm toán. Các tài liệu này sẽ được AVN lưu giữ lại trong hồ sơ thường trực và hồ sơ làm việc để làm bằng chứng cho cuộc kiểm toán.

Danh mục cần khách hàng cung cấp được trình bày theo Giấy tờ làm việc: Mẫu

A240 [phục lục số 4]

 Kế hoạch phân cơng nhân sự kiểm tốn và thời gian thực hiện.

Sau khi đã phân chia thành viên và nhóm kiểm tốn thì Trưởng đồn sẽ tiến hành phân chia cơng việc cụ thể từng phần hành cho các thành viên trong nhóm. Bên cạnh đó trưởng nhóm sẽ đề xuất lịch trình giúp cả doanh nghiệp kiểm tốn, nhóm kiểm tốn và đơn vị được kiểm toán lưu ý các mốc thời gian chính, từ đó giảm rủi ro hiểu nhầm về lịch trình của cuộc kiểm tốn.

Đối với cơng ty Cổ phần ABC thì Cơng ty AVN đã phân cơng nhóm kiểm toán bao gồm 4 thành viên và chứ danh được trình bày theo Giấy tờ làm việc: Mẫu A250 [phụ lục số 5]

 Cam kết về tính độc lập của các thành viên nhóm kiểm tốn

Cam kết tính độc lập của nhóm kiểm tốn rất quan trọng trong cuộc kiểm tốn, nó thể hiện một trong những yêu cầu đối với KTV nói riêng và cơng ty kiểm tốn nói chung. Sau đây là một số cam kết của cơng ty TNHH kiểm tốn AVN Việt Nam về tính độc lập của cuộc kiểm tốn được trích từ mẫu GLV A260

Cam kết được trình bày trong Giấy tờ làm việc: Mẫu A260 [Phụ lục số 6]

 Soát xét các yếu tố ảnh hưởng đến tính độc lập của KTV

Với các mục tiêu đảm bảo khơng tồn tại các yếu tố có thể ảnh hưởng đến tính độc lập và đạo đức nghề nghiệp của KTV đã tham gia nhóm kiểm tốn, nội dung kiểm tra được thực hiện về quan hệ giữa cơng ty kiểm tốn hoặc thành viên nhóm kiểm tốn với khách hàng. Cơng ty AVN hoặc thành viên nhóm kiểm tốn sẽ tự kiểm tra về tính độc lập của mình.

Sốt xét các yếu tố ảnh hưởng đến tính độc lập của KTV được trình bày ở Giấy tờ làm việc: Mẫu A270 [Phụ lục số 7]

 Trao đổi với BGĐ về kế hoạch kiểm tốn

KTV có thể thảo luận một số vấn đề về kế hoạch với BGĐ của đơn vị được kiểm toán nhằm tạo ra thuận lợi cho việc thực hiện và quản lý cuộc kiểm toán. Người thực hiên Mẫu A290 là Trưởng nhóm kiểm tốn và người phê duyệt là chủ nhiện kiểm tốn.

Cơng việc được trình bày trong Giấy tờ làm việc: Mẫu A290 [phụ lục số 8]

2.2.1.4. Tìm hiểu chính sách và mơi trường hoạt động

- Trước khi bước vào cơng cuộc của q trình kiểm tốn, KTV ln phải tìm hiểu khách hàng nhằm đánh giá có hay khơng nên tiếp nhận khách hàng . Vừa để chắc chắn rằng liệu cơng ty có đủ đáp ứng được cá tiêu chí đề ra ,vừa có đảm bảo dự rủi ro thấp và nâng cao uy tín về cơng ty kiểm tốn.

Tìm hiểu khách hàng và mơi trường hoạt động ở Công ty ABC được thực hiện theo

Giấy tờ làm việc: Mẫu A310 [phụ lục số 9]

Sau đây là một số thơng tin về khách hàng được trích từ mẫu GLV A310

(1) Thị trường và sự cạch tranh (nhu cầu thị trường; khả năng sản xuất; sự cạnh tranh giá cả; chất lượng)

Tình hình kinh tế năm 2019 có những bước tiến đáng kể tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2019 đạt kết quả ấn tượng, tăng trưởng kinh tế năm 2019 đạt 7,02% đặt mục tiêu của Quốc Hội đề ra từ 6.6-6.8%. Đây là năm thứ hai liên tiếp tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt trên 7% kể từ năm 2011. Mức tăng trưởng năm nay tuy thấp hơn mức tăng 7,08% năm 2018 nhưng cao hơn mức tăng trưởng của các năm 2011- 2017

Trong mức tăng chung của nền kinh tế, khu vực nơng, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,01% đóng góp 4,6% vào mức tăng chung. Khu vực cơng nghiệp và xây dựng tăng 8,90%, đóng góp 50,4%, khu vực dịch vụ tăng 7,3% đóng góp 45%, về sử dụng GDP 2019 tiêu dùng cuối cùng tăng 7,23% so với năm 2018. Nhập khẩu hàng hóa dịch vụ tăng 8.35%.

Năm 2019 là năm đầu tiên công ty Cổ Phần ABC đi vào hoạt động có doanh thu nên sản lượng điện tiêu thụ và doanh thu chưa cao.

Đặc điểm hoạt động kinh doanh chính của Cơng ty ABC là kinh doanh điện mặt trời. Hoạt động sản xuất và kinh doanh điện thương phẩm sẽ phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, khí hậu tại địa phương. Năm 2019 tại tỉnh Khánh Hòa chủ yếu là mùa nắng nên nhà máy sẽ hoạt đơng với cơng suất bình thường hoặc cao hơn; vào mùa ít nắng nên nhà máy sẽ hoạt động với công suất thấp. Mùa mưa trong năm 2019 hầu như chỉ có tháng 11.

(3) Cơng nghệ có liên quan tới sản phẩm của đơn vị, các thay đổi trong cơng nghệ sản xuất: Khơng có

(4) Nguồn cung cấp đầu vào cho ngành và giá cả

Nhìn chung: Giá cả nguyên vật liệu, dịch vụ và lao động trong năm 2019 đều tăng so với năm trước.

2.2.1.5. Tìm hiểu chu trình TSCĐ và XDCB

Mục tiêu của chu trình có liên quan là nhằm xác định và hiểu được các giao dịch và sự kiện liên quan tới chu trình TSCĐ quan trọng; đánh giá về mặt thiết kế và thực hiện đối với các kiểm sốt chính của chu trình TSCĐ này, quyết định xem liệu có thực hiện thử nghiệm kiểm sốt khơng? Thiết kế các thủ tục kiểm tra cơ bản phù hợp và có hiệu quả.

Sử dụng phương pháp trần thuật (narrative) mô tả lại như sau và được thể hiện tại

Giấy tờ làm việc: Mẫu A450 [ Phụ lục số 10]

Bảng 2.1: Chu trình TSCĐ của Cơng ty ABC

ST T Mơ tả các nghiệp vụ trọng yếu của chu trình Thủ tục kiểm sốt Người thực hiện Thẩm quyền phê duyệt Tài liệu kèm theo

1 Đề xuất, mua tài sản

Việc mua sắm, đầu tư TSCĐ phải căn cứ giấy đề nghị của bộ phận có nhu cầu sử dụng và được Giám đốc phê duyệt. Trưởng bộ phận các phòng ban. Giám Đốc Giấy đề nghị mua sắm TSCĐ, hợp đồng.

2 Nhận TSCĐ và ghi sổ nguyên giá TSCĐ

Biên bản bàn giao TSCĐ phải có sự tham gia của NCC Trưởng bộ phận các phòng ban. Giám Đốc Biên bản bàn giao TSCĐ 3 Khấu hao TSCĐ, các ghi nhận sau ghi nhận ban đầu

TSCĐ chỉ được khấu hao khi đã nghiệm thu hồn thành đưa vào sử dụng. Các chi phí sau khi nhận ban đầu như sữa chữa, cải tạo, nâng cấp nếu thỏa mãn các tiêu chí ghi nhận TSCĐ, nếu khơng thì được phân bổ dần.? Kế tốn TSCĐ KTT Bảng tính khấu hao TSCĐ 4 Bảo vệ TSCĐ (bao gồm cả việc dán nhãn TSCĐ để theo dõi, kiểm kê TSCĐ cuối năm và các thời điểm trong năm)

Tất cả các TSCĐ sau khi kiểm kê được dán nhãn theo dõi để kiểm tra đối chiếu Nhân viên kiểm kê được phân công Trưởng ban kiểm kê 5 Thanh lý và không sử dụng TSCĐ chỉ được thanh lý khi có đề xuất được phê duyệt Bộ phận kế toán Giám đốc 6 Các điều chỉnh cuối kỳ Các điều chỉnh liên quan phải được KTT phê duyệt

Kế toán

TSCĐ KTT

tin về TSCĐvà XDCD được ghi nhận vào sổ chi tiết như thế nào (bao lâu ghi nhận 1 lần, ai là người ghi nhận, ghi nhận dựa vào tài liệu nào, ai kiểm tra, đối chiếu,…) tăng, giảm TSCĐ chỉ được ghi nhận khi có hóa đơn, chứng từ kèm theo sau khi đã được đối chiếu khớp đúng giữa HĐTC và hồ sơ nghiệm thu, hợp đồng. TSCĐ thanh lú hợp đồng 8 Tìm hiểu về hệ thống CNTT có ảnh hường đến chu trình TSCĐ và XDCB Khấu hao do phần mềm tự động tính, thời gian khấu hao theo thời gian tăng trong phần mềm

Kế toán

TSCĐ KTT

2.2.1.6 Phân tích sơ bộ báo cáo tài chính

Đây là bước thực hiện phân tích các biến động trên Bảng cân đối kế toán và các biến động trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Đồng thời, tiến hành phân tích các hệ số như: Hệ số thanh tốn, hệ số đo lường hiệu quả hoạt động kinh doanh, hệ số khả năng sinh lời, hệ số nợ,…Qua đó KTV có được cái nhìn tổng qt về tình tài chính và hoạt động kinh doanh của đơn vị phục vụ cho quá trình kiểm tốn. Giấy tờ làm việc: Mẫu A510 [Phụ lục số 11]

Bảng 2.2: Phân tích sơ bộ TSCĐ của Cơng ty ABC TÀI SẢN 31/12/2019 Trước kiểm tốn 31/12/2018 Sau kiểm tốn Biến động VNĐ % II. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 1,014,449,868,42 0 99,792,000 1,014,350,076,42 0 1016464% 1. TSCĐ hữu hình 1,014,363,684,42 0 - 1,014,363,684,42 0 - - Nguyên giá 1,051,674,967,48 6 - 1,051,674,967,48 6 -

- Giá trị hao mòn lũy kế

(*) (37,311,283,066) - (37,311,283,066) - 3. TSCĐ vơ hình 86,184,000 99,792,000 (13,608,000) -14% - Nguyên giá 108,864,000 108,864,000 0 0% - Giá trị hao mòn lũy kế

(*) (22,680,000) (9,072,000) (13,608,000) 150%

=> Nhìn chung khoản mục TSCĐ tăng 1016464% so với đầu năm, TSCĐ tăng mạnh là do ngày 08/05/2019 dự án điện mặt trời được đưa vào vận hành thường mại nên các khoản chi phí đầu tư XDCB hồn thành được kết chuyển tăng TSCĐ. KTV cần xem xét việc trích khấu hao TSCĐ có phù hợp quy định về khung khấu hao, khoản mục chi phí phân loại TSCĐ.

Là năm đầu tiên cơng ty đi vào hoạt động có doanh thu => rủi ro doanh thu có thể được ghi nhận khơng đúng niên độ kế tốn.

Giá vốn tăng 100% do nguyên nhân trên . Tỷ lệ lãi gộp doanh thu > 57% => Rủi ro giá vốn có thể bị ghi nhận thấp hơn thực tế.

2.2.1.7 Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ

Đánh giá hệ thống KSNB ở cấp độ doanh nghiệp giúp KTV xác định được sơ bộ nhân tố rủi ro, gian lận, lập kế hoạch và xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán.

Hệ thống KSNB ở cấp độ doanh nghiệp thường có ảnh hưởng rộng khắp tới các mặt hoạt động của doanh nghiệp. Do đó, hiểu biết tốt về hệ thống KSNB ở cấp độ doanh nghiệp sẽ cung cấp một cơ sở quan trọng cho việc đánh giá HTKSNB đối với các chu trình kinh doanh quan trọng. Giấy tờ làm việc: Mẫu A610 [Phụ lục số 13]

Đối với Cơng ty Cổ phần ABC, KTV xác đinh khơng có rủi ro trọng yếu trong quản lý và điều hành doanh nghiệp.

2.2.1.8 Xác định mức trọng yếu

Mức trọng yếu được đánh giá cho các khoản mục trên BCTC của Công ty Cổ phần ABC phụ thuộc vào tình hình cụ thể tại Cơng ty và tùy thuộc vào xét đoán nghề nghiệp của các KTV thực hiện kiểm tốn khoản mục đó.

Đối với Cơng ty Cổ phần ABC, KTV lựa chọn tiêu chí Lợi nhuận trước thuế là tiêu chí xác định mức trọng yếu. Vì là năm đầu tiên Cơng ty có doanh thu, lợi nhuận nên theo xét đốn của KTC thì lợi nhuận trước thuế là chỉ tiêu mà BGĐ và cổ đơng quan tâm. Dựa trên kết quả tìm hiểu về Công ty khách hàng và kinh nghiệm kiểm tốn mà trưởng nhóm đã đưa ra các tỷ lệ để ước tính mức trọng yếu và tính tốn mức trọng yếu thể hiện trong Giấy tờ làm việc: Mẫu A710 [Phụ lục số 14]

2.2.1.9 Tổng hợp kế hoạch kiểm toán

- Sau khi thực hiện tất cả các công việc trên, KTV tiến hành tổng hợp lại vào giấy làm việc A910 “Tổng hợp kế hoạch kiểm tốn” nhằm đưa ra tình hình chung của cơng ty khách hàng và dựa vào đó để các thành viên tham gia kiểm toán nắm bắt được nội dung công việc cần thực hiện.

Bảng tổng hợp kế hoạch kiểm toán được thực hiện trong Giấy tờ làm việc: Mẫu A910 [Phụ lục số 15]

2.2.2 Thực hiện kiểm tốn khoản mục tài sản cố định tại Cơng ty TNHH AVN đồi với khách hàng ABC

2.2.2.1 Thiết kế chương trình kiểm tốn khoản mục tài sản cố định

Trước khi thực hiện kiểm tốn, Cơng ty TNHH Kiểm toán AVN Việt Nam sẽ gửi cho khách hàng bản “ Kế hoạch kiểm tốn” để khách hàng biết được thơng tin và thời gian kiểm toán, nhân sự kiểm tốn và các cơng việc cần chuẩn bị cho cuộc kiểm tốn. Cơng ty TNHH Kiểm tốn AVN đã xây dựng chương trình kiểm tốn cho khoản mục TSCĐ theo Giấy tờ làm việc: Mẫu D730.

2.2.2.2 Thủ tục chung

a) Xem xét tính nhất qn của ngun tắc kế tốn

Đầu tiên, KTV tiến hành kiểm tra các chính sách kế tốn áp dụng nhất qn với năm trước và phù hợp với khn khổ về lập và trình bày BCTC được áp dụng với Thông tư 45/2013/TT-BTC và chuẩn mực kế tốn liên quan.Từ đó đưa ra các

Một phần của tài liệu KIỂM TOÁN KHOẢN mục tài sản cố ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN báo cáo tài CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN AVN VIỆT NAM THỰC HIỆN (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w