Một số giải pháp cụ thể liên quan đến kiểm tốn khoản mục TSCĐ của cơng

Một phần của tài liệu KIỂM TOÁN KHOẢN mục tài sản cố ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN báo cáo tài CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN AVN VIỆT NAM THỰC HIỆN (Trang 85 - 97)

Bảng 3.1 : Mẫu câu hỏi về HTKSNB cho phần hành TSCĐvà chi phí KH

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM TỐN

3.2.2. Một số giải pháp cụ thể liên quan đến kiểm tốn khoản mục TSCĐ của cơng

3.2.2. Một số giải pháp cụ thể liên quan đến kiểm tốn khoản mục TSCĐ củacơng ty cơng ty

Về thu thập thông tin khách hàng và đánh giá HTKSNB

Khi thu thập thông tin khách hàng, KTV nên phỏng vấn nhân viên lẫn BGĐ của cơng ty, tránh tình trạng lấy ý kiến chủ quan từ một phía về sự thay đổi trong cơng ty. Từ đó, giúp cho việc cập nhật sự thay đổi về thơng tin khách hàng được chính xác và khách quan hơn.

Mặc dù, trong quy trình kiểm tốn của Cơng ty có mục tìm hiểu và đánh giá HTKSNB của khách hàng nhưng trong thực tế cơng việc này ít được KTV quan tâm. Việc tìm hiểu HTKSNB sẽ giúp cơng ty nâng cao được chất lượng kiểm toán, tiết kiệm được thời gian và cơng sức. Do đó, việc tiến hành đánh giá HTKSNB nói chung và kiểm sốt với TSCĐ nói riêng tại cơng ty khách hàng cần được tiến hành chặt chẽ hơn. KTV cần tiến hành kết hợp giữa hình thức phỏng vấn khách hàng và quan sát thực tế một cách hiệu quả. Dưới đây em xin được đề xuất một vài ý kiến về tìm hiểu HTKSNB như sau:

Đối với các khách hàng quen thuộc, KTV nên dựa vào những nguồn thông tin quan trọng từ những năm trước được lưu trong hồ sơ kiểm toán. Đối với những

khách hàng mới, KTV nên tham khảo kinh nghiệm của những KTV đã từng kiểm tốn tại đây. Đây là nguồn thơng tin quan trọng giúp KTV thu thập được những bằng chứng về hoạt động của HTKSNB tại khách hàng. KTV cần thiết lập bảng những câu hỏi liên quan đến quản lý TSCĐ và yêu cầu những người có trách nhiệm trả lời. Có thể đưa ra một số mẫu câu hỏi về HTKSNB cho phần hành TSCĐ và chi phí khấu hao như sau:

Bảng 3.1: Mẫu câu hỏi về HTKSNB cho phần hành TSCĐ và chi phí Khấu Hao

Câu hỏi Trả lời Tầm quan trọng Khơng áp dụng Có Khơng Quan trọng Thứ yếu I. TSCĐ 1. Hệ thống thẻ TSCĐ có được mở, duy trì và cập nhật kịp thời hay khơng ?

2. Doanh nghiệp có thiết lập kế hoạch và dự toán ngân sách cho việc mua sắm TSCĐ hay không?

3. Các chênh lệch giữa giá dự tốn và giá thực tế có được xét duyệt và phê chuẩn hay khơng?

4. Chính sách kế tốn và ghi nhận kế tốn có phù hợp với chuẩn mực kế tốn hay khơng ?

5. Có chính sách phân biệt giữa các khoản chi làm tăng nguyên giá TSCĐ hay tính vào chi phí của niên độ hay khơng?

6. Quy mơ TSCĐ có phù hợp với hoạt động kinh doanh hiện tại của công ty hay không?

7. Cơng ty có đối chiếu thường xuyên giữa sổ chi tiết với sổ cái hay khơng? 8. Tình trạng TSCĐ có được cơng ty đánh giá định kỳ hay không?

9. Những TSCĐ đang thế chấp, cầm cố để đảm bảo cho các khoản vay có được ghi chép lại để theo dõi riêng khơng? 10. Có tiến hành kiểm kê định kỳ TSCĐ và đối chiếu với sổ sách kế tốn hay khơng?

11. Khi giao TSCĐ cho bộ phận sử dụng có lập biên bản giao cho bộ phận chịu trách nhiệm quản lý và sử dụng khơng?

12. Có sự phân chia trách nhiệm rõ ràng trong quản lý và sử dụng TSCĐ hay khơng?

13. Có TSCĐ khơng cần sử dụng hoặc chờ thanh lý hiện tại hoặc trong tương lai gần hay không?

14. Khi nhượng bán thanh lý tài sản, có thành lập Hội đồng thanh lý bao gồm các thành viên theo quy định chuẩn mực kế tốn đề ra hay khơng? 15. Thời gian sử dụng hữu ích của tài sản có hợp lý hay khơng?

16. TSCĐ có được đánh mã quản lý riêng để có thể đối chiếu giữa tài sản ghi chép trên sổ và thực tế khơng? 17. Có sổ theo dõi, quản lý các tài sản tạm thời đưa ra khỏi công ty hoặc đang sử dụng văn phịng ngồi công ty khơng?

18. Cơng ty có mang TSCĐ đi thế chấp để vay vốn không?

19.Thu nhập cho thuê TSCĐ có được ghi nhận hay khơng?

20. Tất cả các TSCĐ có được ghi sổ theo giá gốc hay không?

21. Ngồi kế tốn, có bộ phận nào theo dõi và quản lý danh mục TSCĐ hay khơng ?

22. Có lập báo cáo định kỳ về TSCĐ khơng được sử dụng hay khơng ?

II. Chi phí khấu hao

1. Phương pháp khấu hao sử dụng có phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế tốn hiện hành khơng?

2. Phương pháp tính khấu hao có được sử dụng nhất qn với các năm trước hay không

3. Thời gian sử dụng hữu ích có được ước tính phù hợp khơng ?

4. Có TSCĐ nào đã khấu hao hết hay khơng?

Kết thúc việc tìm hiểu và đánh giá HTKSNB, việc ghi lại và lưu trữ vào hồ sơ kiểm toán các hiểu biết là một vấn đề mang tính chất thực tiễn rất quan trọng, bởi vì việc lưu vào hồ sơ những hiểu biết của mình về HTKSNB của khách hàng sẽ giúp các KTV tiết kiệm thời gian tìm hiểu lại mà chỉ cần cập nhật những thay đổi của năm hiện hành cho lần kiểm toán sau.

Về việc thực hiện các thủ tục phân tích

Để quy trình phân tích có hiệu quả, KTV nên kết hợp với khả năng xét đoán nghề nghiệp vào việc phân tích sự biến động các khoản mục, xác định nguyên nhân của những biến động và sự kiện phát sinh bất thường. KTV cần phân tích kết hợp với số liệu chung toàn ngành, so sánh số liệu của khách hàng với các đơn vị khác trong ngành. Thực tế tại AVN Việt Nam, việc tính ra các tỷ suất tài chính đã được các KTV thực hiện nhưng chưa đi sâu vào phân tích. KTV có thể tiến hành phân tích tìm hiểu nguyên nhân cho sự tăng lên hay giảm xuống của một số tỷ suất. So sánh giá trị của các tỷ suất với tỷ suất bình qn trong tồn ngành:

 Tỷ suất đầu tư

Tỷ suất đầu tư = ( TSCĐ + Đầu tư dài hạn ) / Tổng tài sản

Tỷ lệ này sẽ phản ánh đặc điểm khác nhau giữa các ngành nghề kinh doanh. Ngồi ra, nó cũng phản ánh mức độ ổn định sản xuất kinh doanh lâu dài. Nếu tỷ lệ này tăng lên, phản ánh doanh nghiệp đang nỗ lực đầu tư cho một chiến lược dài hơn nhằm tìm kiếm lợi nhuận ổn định lâu dài trong tương lai.

 Hiệu suất sử dụng TSCĐ

Hiệu suất sử dụng TSCĐ = Doanh thu thuần / Nguyên giá TSCĐ bình quân

Tỷ lệ này phản ánh khả năng tạo ra doanh thu của TSCĐ hay là mối liên hệ giữa giá trị sổ sách với mức hoạt động của TSCĐ hiện có trong đơn vị. Nếu tỷ lệ này giảm mạnh có thể nghi ngờ là do giá trị TSCĐ đã bị ghi trội lên trong trường hợp doanh thu không tăng đáng kể.

 Tỷ số hoàn vốn của TSCĐ

Tỷ số hoàn vốn TSCĐ = Giá trị lợi nhuận thuần / Tổng giá trị TSCĐ

Tỷ số hoàn vốn của TSCĐ thể hiện khả năng thu hồi vốn đầu tư của TSCĐ. Nếu tỷ số này giảm có thể dự đốn ngun giá TSCĐ mua vào trong kỳ bị ghi khống và ngược lại.

 Tính tỷ trọng của từng loại TSCĐ

Thủ tục này cho phép KTV xác định loại TSCĐ có tỷ trọng lớn để thu thập bằng chứng kỹ hơn qua việc mở rộng các thử nghiệm chi tiết và xem xét tính hợp lý trong kết cấu của từng loại tài sản. Nếu hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị khơng thay đổi thì sự thay đổi của chỉ số này có thể phản ánh việc phân loại, ghi chép khơng chính xác về TSCĐ.

Về công tác kết thúc và lập báo cáo kiểm tốn

Nếu thời gian cho phép thì cơng ty cố gắng hồn thiện hồ sơ kiểm toán trước khi phát hành báo cáo kiểm toán cho khách hàng. Một phần là để tránh tình trạng thất lạc, lộn xộn khi lưu trữ hồ sơ trong công ty. Mặt khác, trong quá trình sắp xếp và hồn thiện hồ sơ thì đây là một lần nữa để cơng ty có thể kiểm tra lại kết quả kiểm toán của khách hàng, nếu có phát hiện sai sót thì vẫn có thể kịp thời sửa chữa được. Để có một báo cáo kiểm tốn đầy đủ và chính xác nhất cho mỗi khách hàng.

KẾT LUẬN

Cơng ty TNHH Kiểm tốn AVN Việt Nam là hãng kiểm toán chuyên cung cấp các dịch vụ bảo đảm, dịch vụ tư vấn kế toán, thuế, dịch vụ tư vấn tài chính doanh nghiệp, thẩm định giá và các dịch vụ gia tăng khác. AVN sớm trở thành người bạn đồng hàng tin cậy của các khách hàng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Trong nền kinh tế thị trường phát triển như hiện nay, dịch vụ mà công ty cung cấp tạo ra cần phải có đủ sức cạnh tranh, điều đó địi hỏi dịch vụ cơng ty cung cấp phải có chất lượng cao, giá phí hợp lý, hậu mãi khách hàng tốt. Đó là một thử thách lớn mà cơng ty ln phải đối mặt, đặc biệt trong thị trường kiểm toán đang rất phát triển hiện nay.

Kiểm tốn khoản mục TSCĐ đóng vai trị quan trọng trong quy trình kiểm tốn BCTC. Việc lập kế hoạch kiểm toán một cách hợp lý, thực hiện kiểm toán một cách khoa học ngay từ các phần hành kiểm tốn , góp phần nâng cao hiệu quả của các cuộc kiểm tốn và giảm bớt rủi ro. Từ đó, nâng cao sức cạnh tranh cho cơng ty. Bên cạnh sự vươn lên khơng ngừng hồn thiện quy trình nhằm đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng, với những ưu điểm mà cơng ty đã đạt được trong q trình kiểm tốn khoản mục TSCĐ, thì vẫn cịn tồn tại một số nhược điểm nhất định. Để khắc phục phần nào nhược điểm, dựa vào tình hình thực tế tại cơng ty cũng như một số tài liệu nghiên cứu có liên quan về kiểm toán khoản mục TSCĐ mà em đã đưa ra một số ý kiến của bản thân về vấn đề này. Em hy vọng với những ý kiến này sẽ góp phần vào việc hồn thiện kiểm tốn khoản mục TSCĐ trong kiểm tốn BCTC tại cơng ty.

Tuy nhiên, do sự hạn chế về kiến thức, kinh nghiệm và thời gian nên việc mắc phải những thiếu sót trong q trình tìm hiểu cũng như đưa ra một số nhận xét, kiến nghị có thể chưa hợp lý là việc khơng thể tránh khỏi. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các q thầy cơ, anh chị KTV trong công ty để đề tài của em được hoàn thiện hơn. Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Giảng viên hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Khánh Vân cùng các anh chị trong công ty AVN Việt Nam đã giúp em hoàn thành đề tài nghiên cứu này.

Đà Nẵng, ngày tháng năm 2021 Sinh viên thực hiện

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài Chính, năm 2014: Thơng tư 200/2014/TT-BTC về hướng dẫn chế độ kế tốn doanh nghiệp.

2. Bộ Tài chính, năm 2013: Thơng tư 45/2013/TT – BTC Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định.

3. Bộ Tài chính, năm 2016: Thông tư 147/2016/TT – BTC sửa đổi, bổ sung một số điều của thông tư số 45/2013/TT-BTC ngày 25 tháng 4 năm 2013 của bộ tài chính hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định.

4. Các tài liệu làm việc của Kiểm tốn viên Cơng ty TNHH Kiểm tốn và dịch vụ tin học TP.HCM – CN Đà Nẵng thực hiện.

5. Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA), năm 2016: Chương trình

kiểm tốn mẫu ban hành tại Quyết định số 366/ 2016 QĐ_VACPA

6. Võ Thị Bích Ngọc, năm 2011: Kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC do cơng ty AAC thực hiện, Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Duy Tân.

7. Dương Viết Qúy, năm 2015: Kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC do cơng ty AVN thực hiện, Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Duy Tân. Các website chuyên ngành: www.danketoan.com, www.kiemtoan.com.vn, www.avnaudit.vn, www.webketoan.com, www.tailieuhoctap.vn …..

DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 : Mẫu Giấy tờ làm việc của chương 1

Phụ lục 1.1: C150 - Mẫu thử nghiệm kiểm soát khoản mục TSCĐ Phụ lục 1.2: D730 - Mẫu thử nghiệm cơ bản khoản mục TSCĐ

PHỤ LỤC 2: Mẫu Giấy tờ làm việc của chương 2

Phụ lục 1: A120 - Chấp nhận duy trì khách hàng cũ và đánh giá rủi ro hợp đồng. Phụ lục 2: A220 - Chiến lược kiểm toán tổng thể

Phụ lục 3: A230 - Kế hoạch Kiểm tốn BCTC cho năm tài chính 2019 Phụ lục 4: A240 - Danh mục tài liệu cần khách hàng cung cấp

Phụ lục 5: A250.1- Kế hoạch phân cơng nhân sự kiểm tốn và thời gian thực hiện A250.2 - Phân cơng nhiệm vụ nhóm kiểm tốn

Phụ lục 6: A260 - Cam kết độc lập của thành viên trong nhóm kiểm tốn Phụ lục 7: A270 - Sốt xét các yếu tố ảnh hưởng đến tính độc lập của KTV Phụ lục 8: A290 - Trao đổi với BGĐ về kế hoạch kiểm tốn

Phụ lục 9: A310 - Tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạt động Phụ lục 10: A450 - Tìm hiểu về chu trình TSCĐ và XDCB Phụ lục 11: A510.1 - Phân tích sơ bộ TSCĐ

Phụ lục 12: A510.3 - Tổng hợp phân tích hệ số

Phụ lục 13: A610 - Đánh giá về KSNB cấp độ hoàn thành doanh nghiệp Phụ lục 14: A710 - Xác định mức trọng yếu

Phụ lục 15: A910 - Bảng tổng hợp kế hoạch kiểm toán Phụ lục 16: B410 - Tổng hợp kết quả kiểm tốn

Phụ lục 17: B140 - Hình thành ý kiến kiểm tốn Phụ lục 18: B420 – Phân tích tổng thể BCTC lần cuối

Phụ lục 1.1: C150 - Mẫu thử nghiệm kiểm soát khoản mục TSCĐ

Phụ lục 1.2: D730 - Mẫu thử nghiệm cơ bản khoản mục TSCĐ

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Đà Nẵng, ngày … tháng … năm 2021 Giáo viên hướng dẫn

(Ký tên, đóng dấu) NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ..................................................................................................................................

Đà Nẵng, ngày … tháng … năm 2021

Giáo viên phản biện (Ký tên, đóng dấu)

Một phần của tài liệu KIỂM TOÁN KHOẢN mục tài sản cố ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN báo cáo tài CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN AVN VIỆT NAM THỰC HIỆN (Trang 85 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w