Kết quả thu được trong nghiên cứu của luận văn dựa trên cơ sở cỡ mẫu tính toán có giới hạn và kỹ thuật đo đường huyết bằng Test nhanh. Nếu thiết kế nghiên cứu với một so sánh, đối chứng đồng thời gian, trên số đối tượng lớn hơn với phép đo đường huyết từ mẫu máu tĩnh mạch trên hệ thống phân tích kỹ thuật cao thì tính thuyết phục sẽ được thỏa mãn. Nếu được nghiên cứu tiếp, chúng tôi sẽ tiến hành đồng thời hai kỹ thuật để so sánh độ đặc hiệu và độ nhậy, với cỡ mẫu lớn hơn, chắc sẽ cho kết quả thuyết phục hơn.
Để giải quyết, làm sáng tỏ các yếu tố nguy cơ, cũng cần một nghiên cứu bệnh chứng mới đủ sức thuyết phục. Do vậy nếu có điều kiện, chúng tôi sẽ tiến hành một nghiên cứu sâu và rộng hơn, qua đó sẽ có nhiều đóng góp hơn cho công tác dự phòng bệnh ĐTĐ ở người cao tuổi.
KẾT LUẬN
Qua kết quả nghiên cứu cắt ngang thực trạng bệnh đái tháo đường ở người cao tuổi tại thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên năm 2020, với cỡ mẫu 520, nhóm nghiên cứu rút ra một số kết luận như sau:
1. Thực trạng đái tháo đường ở người cao tuổi tại cộng đồng thuộc thành phố Thái Nguyên.
- Tỷ lệ mắc ĐTĐ của người cao tuổi là 23,6%. Phương pháp test nhanh góp phần chẩn đoán dương tính thêm là 12,1% (số đã được phát hiện cũ là 11,5%).
- Tỷ lệ mắc tiền ĐTĐ của người cao tuổi chiếm 19,5% trong đó 8,3% là rối loạn glucose máu lúc đói và 11,2% rối loạn dung nạp glucose.
2. Một số yếu tố liên quan đến bệnh đái tháo đường ở người cao tuổi thành phố Thái Nguyên
- Có mối liên quan giữa tiền sử gia đình với bệnh ĐTĐ, với p<0,001. - Có mối liên quan giữa khẩu phần ăn trong 3 ngày gần đây (ăn nhiều cơm, ăn nhiều quả ngọt, uống nhiều nước ngọt, ăn nhiều thịt mỡ, uống nhiều bia) với bệnh ĐTĐ, với p<0,05
- Có mối liên quan giữa huyết áp với bệnh ĐTĐ, với p<0,001. - Có mối liên quan giữa tiền sử rối loạn Lipid máu với bệnh ĐTĐ, với p< 0,001
- Có mối liên quan giữa thừa cân/béo phì (BMI ≥23,0) và to vòng eo với bệnh ĐTĐ, với p<0,001.
- Có mối liên quan giữa kiến thức về các yếu tố nguy cơ của bệnh ĐTĐ với bệnh, với p<0,05.
- Có mối liên quan giữa thái độ về hành vi ăn uống hợp lý với bệnh ĐTĐ, với p<0,05.
- Có mối liên quan giữa hành vi vận động thể lực với bệnh ĐTĐ, với p<0,05.
KHUYẾN NGHỊ
Qua nghiên cứu thực trạng mắc bệnh đái tháo đường trên người cao tuổi tại 7 xã/phường thuộc thành phố Thái Nguyên bằng Test phát hiện nhanh chúng tôi đưa ra một số khuyến nghị sau:
- Cần khuyến khích kỹ thuật phát hiện nhanh ĐTĐ tại cộng đồng để không bỏ sót và có thể phát hiện thêm khá nhiều số những người mắc bệnh.
- Tăng cường triển khai công tác khám sàng lọc, nhằm phát hiện sớm bệnh ĐTĐ trong cộng đồng, đặc biệt cho đối tượng có yếu tố nguy cơ như người có tiền sử người than, gia đình mắc ĐTĐ, tăng huyết áp, thừa cân/béo phì, vòng eo to...
- Tiếp tục có những nghiên cứu sâu hơn về diễn biến bệnh và các yếu tố liên quan hoặc nguy cơ đối với bệnh đái tháo đường ở người cao tuổi trên phạm vi rộng hơn.
- Các cơ quan chức năng cần tăng cường công tác tuyên truyền rộng rãi bằng nhiều hình thức cho người cao tuổi về kiến thức của bệnh đái tháo đường, các yếu tố nguy cơ nhằm nâng tầm nhận thức và thay đổi thái độ của người cao tuổi về phòng chống bệnh đái tháo đường, đặc biệt với nhóm đối tượng tiền ĐTĐ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
1. Ban chỉ đạo tổng điều tra dân số và nhà ở Trung ương (2019). Kết quả tổng điều tra dân số và nhà ở thời điểm 0 giờ ngày 01 tháng 4 năm 2019, NXB thống kê, Hà Nội.
2. Bế Thu Hà (2009). Nghiên cứu thực trạng bệnh đái tháo đường điều trị tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y-Dược Thái Nguyên, Thái Nguyên.
3. Bộ Y tế (2011). Quyết định về việc ban hành tài liệu chuyên môn hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh Đái tháo đường typ 2 số 3280/QĐ-BYT ngày 9/9/2011.
4. Bộ Y tế (2019). Quyết định về việc ban hành tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị và quản lý một số bệnh không lây nhiễm tại trạm y tế xã” Số 5904/QĐ-BYT ngày 20/12/2019.
5. Bộ Y tế (2020). Quyết định về việc ban hành tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị đái tháo đường típ 2”. Số 5481/QĐ-BYT ngày 30/12/2020.
6. Chu Thị Hương, Nguyễn Kim Lương (2014). "Biến chứng mạn tính ở bệnh nhân đái tháo đường". Tạp chí Y học thực hành, 2(4).
7. Đỗ Hàm (2018). Tiếp cận nghiên cứu khoa học y học, NXB Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên.
8. Đỗ Mạnh Kiên (2012). Nghiên cứu thực trạng tăng đường huyết ở các đối tượng có nguy cơ đái tháo đường tại huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y-Dược- Đại học Thái Nguyên.
9. Đỗ Thái Hòa và cs (2015). "Tình trạng hiện mắc bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường và nhu cầu chăm sóc sức khỏe ở nhóm tuổi trung niên (40-59) tại huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa, năm 2013". Tạp chí Y học dự phòng
10. Dương Hồng Thái (2019). Bệnh học nội khoa, NXB Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên.
11. Dương Ngô Á (2014). Tỷ lệ và một số yếu tố nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường ở người trên 30 tuổi tại tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y-Dược Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên.
12. Hà Thị Huyền và cộng sự (2016). Kiến thức, thái độ, hành vi và nhu cầu chăm sóc y tế của bệnh nhân đái tháo đường typ 2 đang điều trị tại phòng khám nội tổng hợp bệnh viện đa khoa tỉnh Kon Tum tháng 7 năm 2016, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Sở Y tế Kon Tum.
13. Hoàng Bích Ngọc, Trần Hữu Dàng (2016). Nghiên cứu Glucose máu đói và HbA1c trên bệnh nhân đái tháo đường mới được chẩn đoán, Luận văn Tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Đại học Y-dược Huế.
14. Hoàng Đức Hạnh, Chu Thị Thu Hà, Bùi Công Đức (2016). "Tỷ lệ hiện mắc bệnh đái tháo đường tuýp 2 và tiền đái tháo đường của người dân từ 30- 69 tuổi tại thành phố Hà Nội, năm 2014". Tạp chí Y học dự phòng175, (2), 94.
15. Lê Xuân Khởi (2012). Đánh giá kêt quả kiểm soát đái tháo đường điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2012. Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y- Dược, Đại học Thái Nguyên.
16. Ngô Quý Châu, Nguyễn Lân Việt, Nguyễn Đạt Anh (2012). Bệnh học nội khoa, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
17. Nguyễn Bá Trí và cộng sự (2017). "Tỷ lệ hiện mắc bệnh đái tháo đường ở người 45-69 tuổi và một số yếu tố liên quan tại thị trấn Sa Thầy, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum năm 2016". Tạp chí Y học dự phòng, 27 (8), 146. 18. Nguyễn Duy Cường, Phạm Thị Huyền (2014). "Tìm hiểu một số biến chứng
và yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân đái tháo đường typ2 chẩn đoán lần đầu".
19. Nguyễn Khoa Diệu Vân (2016). Nội tiết học trong thực hành lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
20. Nguyễn Thành Chung, Ngũ Duy Nghĩa, Nguyễn Thị Thi Thơ (2017)." Duy trì thói quen hoạt động thể lực làm giảm nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường týp 2 ở người trưởng thành Việt Nam". Tạp chí Y học dự phòng, 5 (27), 88.
21. Nguyễn Thanh Hòa, Phạm Ngọc Minh (2020). Thực trạng kiểm soát đường huyết ở bệnh nhân đái tháo đường tuýp 2 điều trị ngoại trú, cư trú tại phường Phan Đình Phùng thành phố Thái Nguyên và một số yếu tố liên quan, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y- Dược Thái Nguyên.
22. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2017). Đánh giá kết quả điều trị ngoại trú bệnh nhân đái tháo đường tại bệnh viện A Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y- Dược Thái Nguyên.
23. Nguyễn Thị Thắm, Phạm Minh Khuê, Phạm Văn Hán (2014). "Tỷ lệ tiền đái tháo đường, đái tháo đường và một số yếu tố liên quan ở người trưởng thành có nguy cơ tại một phường, quận Hồng Bàng, Hải Phòng năm 2013".
Tạp chí Y học dự phòng, 158 (9),104.
24. Nguyễn Văn Lành, Nguyễn Văn Tập (2013). "Tình hình bệnh đái tháo đường và một số yêu tố liên quan ở đồng bào dân tộc Khmer từ 45 tuổi trở lên tại tỉnh Hậu Giang". Tạp chí Y học dự phòng 142 (6), 142.
25. Nguyễn Văn Lành, Nguyễn Văn Tập, Nguyễn Đức Trọng (2014). Thực trạng bệnh đái tháo đường, tiền đái tháo đường ở người khmer tỉnh hậu giang và đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp, Luận án tiến sỹ y học chuyên ngành vệ sinh xã hội học và tổ chức y tế, Mã số: 62 72 01 64, Viện vệ sinh dịch tế Trung ương, Bộ y tế.
26. Nguyễn Văn Vy Hậu, Nguyễn Hải Thủy (2012). "Dự báo nguy cơ đái tháo đường týp 2 bằng thang điểm FINDRISC ở bệnh nhân tiền đái tháo đường
từ 45 tuổi trở lên". Tạp chí Y Dược Học, Trường đại học Y Dược Huế, 2 (4), 20.
27. Nguyễn Vũ Quỳnh Thi, Nguyễn Thị Nam Phương, Trần Đại Minh (2018).
Nghiên cứu tình trạng tiền ĐTĐ chưa được chẩn đoán tại khoa Khám bệnh, BVTW Huế, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Sở Y tế tỉnh Thừa Thiên Huế.
28. Phạm Thị Lệ Thu (2018). Thực trạng bệnh đái tháo đường ở người từ 45 - 69 tuổi và một số yếu tố liên quan tại 3 phường (Tân Thịnh, Phan Đình Phùng, Phú Xá) của thành phố Thái Nguyên năm 2018, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở chuyên ngành y tế dự phòng, Sở Y tế tỉnh Thái Nguyên.
29. Phan Hướng Dương, Nguyễn Vinh Quang, Lê Phong (2013). "Tỷ lệ đái tháo đường, tiền đái tháo đường và một số yếu tố nguy cơ ở người quá cân béo phì tại bốn phường của thành phố Hải Phòng". Tạp chí Y học dự phòng, 75(7), 143.
30. Quốc Hội (2009). Luật người cao tuổi (Luật số 39/2009/QH12) điều 2 chương 1, Quy định về tuổi của người cao tuổi.
31. B. Y. tế (2020). Quyết định về việc ban hành tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị đái tháo đường típ 2”. Số 5481/QĐ-BYT ngày 30/12/2020.
32. Tô Thị Vệ, Lê Thị Bích Huệ (2017). Thực trạng tuân thủ điều trị của bệnh nhân đái tháo đường tại khoa Nội, trung tâm y tế thành phố Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở chuyên ngành Nội khoa, Sở Y tế tỉnh Thái Nguyên.
33. Trân Thị Quỳnh Chi, Nguyễn Văn Tâm, Phạm Huy Quyến (2021). "Tỷ lệ bệnh đái tháo đường, rối loạn dung nạp đường máu và một số yếu tố liên quan của thuyền viên vận tải viễn dương năm 2019". Tạp chí Y học dự phòng, 31 (1), 112.
34. Trần Văn Phượng (2012). Kết quả điều trị ngoại trú bệnh nhân Đái tháo đường typ2 tại bệnh viện đa khoa huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y-Dược Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên. 35. Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Vĩnh Phúc (2018). "Thực trạng bệnh đái
tháo đường và tăng huyết áp tại tỉnh Vĩnh Phúc năm 2018". Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở chuyên ngành Y học dự phòng, Sở Y tế tỉnh Vĩnh Phúc.
36. Ủy ban nhân dân Thành phố Thái Nguyên (2021). Báo cáo tổng kết công tác của UBND thành phố Thái Nguyên nhiệm kỳ 2016-2021, phương hướng, nhiệm vụ nhiệm kỳ 2016-2021 số 113/BC-UBND. Tp Thái Nguyên.
37. N. K. D. Vân (2016). Nội tiết học trong thực hành lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
38. Viên Quang Mai, Nguyễn Văn Đạt, Phạm Thị Phương Thuý (2017). "Tỷ lệ và các yếu tố liên quan đến rối loạn lipid máu ở người ≥ 45 tuổi bị đái tháo đường týp 2 và tiền đái tháo đường mới được phát hiện tại tỉnh Khánh Hòa". Tạp chí Y học dự phòng, 27 (8), 288.
39. Võ Thị Xuân Hạnh, Cao Nguyễn Hoài Thương, Phan Thị Kim Hoàng (2017). "Tỷ lệ tăng huyết áp, đái tháo đường qua khảo sát trên mẫu đại diện cộng đồng dân cư tại quận nội thành thành phố Hồ Chí Minh". Tạp chí Y học dự phòng, 4 (27), 79
40. Vũ Đình Triển, Đặng Bích Thủy (2018). "Tỷ lệ hiện mắc bệnh đái tháo đường typ 2 ở người trưởng thành ≥ 25 tuổi tại tỉnh Thái Bình, năm 2017".
Tạp chí Y học dự phòng, 6( 7), 33.
41. Vũ Văn Du, Đặng Đức Nhu (2017). "Kiến thức, thái độ và thực hành về phòng chống bệnh đái tháo đường týp 2 của người dân 30 – 69 tuổi tại 3 xã huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam năm 2015". Tạp chí Y học dự phòng, 27 (6), 27.
42. Abbas E Kitabchi n, Guillermo E Umpierrez (2009). "Hyperglycemic
Crises in Patients with Diabetes Mellitus". Diabetes Care, 32 (7), 1335-1343.
43. Ahmed Tijani Bawah, Richard Darko, Albert Abaka-Yawson (2020). "Dyslipidemia and its associated factors in patients with type 2 diabetes mellitus". Journal of Public Health, 3(27).
44. Alan Sinclair, Pouya Saeedi, Abha Kaundal (2020). "Diabetes and global ageing among 65-99-year-old adults: Findings from the International Diabetes Federation Diabetes Atlas, 9 th edition". Diabetes Res Clin Pract, 14 (162).
45. Andy Menke, Sarah Casagrande, Linda Geiss (2015). "Prevalence of and Trends in Diabetes Among Adults in the United States, 1988-2012".
JAMA, 314(10), 1021-1029.
46. Anna Parkkola, Maaret Turtinen, Taina Härkönen (2020). "Family history of type 2 diabetes and characteristics of children with newly diagnosed type 1 diabetes". Diabetologia, 64 (3), 581–590.
47. Arleta Rewers (2017). "Acute metabolic complications in Diabetes".
Diabetes in America, 17, 1-19.
48. Bernard Omech, Julius Chacha Mwita, J.-G. Tshikuka (2016). "Validity of the Finnish Diabetes Risk Score for Detecting Undiagnosed Type 2 Diabetes among General Medical Outpatients in Botswana". Journal of Diabetes Research, 12(9).
49. Bo Yeon Kim, Jong Chul Won, Jae Hyuk Lee (2019). "Diabetes Fact Sheets in Korea, 2018: An Appraisal of Current Status". Diabetes Metab J, 43(4), 487-494.
50. C Nicholas Hales, David J P Barker (2001). "The Thrifly Phenotype Hypothesis Type 2 Diabetes". British Medical Bulletin, 60 (1), 5–20.
51. Center for Disease control and prevention (2011). "Get the Facts on Diabetes". CDC-Info,atlanta, GA 30333, USA, 404, 639-3286.
52. E.Koloveroua, D.B.Panagiotakosa, C.Pitsavosb (2015). "Effects of alcohol consumption and the metabolic syndrome on 10-year incidence of diabetes: The ATTICA study". Diabetes & Metabolism, 41 (2), 152-159.
53. Eiralí Guadalupe García-Chapa, Evelia Leal-Ugarte, Valeria Peralta-Leal (2017). "Genetic Epidemiology of Type 2 Diabetes in Mexican Mestizos".
Biomed Res Int, 39(3), 7893.
54. Elias K. Spanakis, Sherita Hill Golden (2013). "Race/Ethnic Difference in Diabetes and Diabetic Complications". Curr Diab Rep, 13(6), 11892- 11013-10421-11899.
55. Fitsum Eyayu Tarekegne, Mojgan Padyab, Julia Schröders (2017). "Sociodemographic and behavioral characteristics associated with self- reported diagnosed diabetes mellitus in adults aged 50+ years in Ghana and South Africa: results from the WHO-SAGE wave 1". BMJ Open Diabetes Research & Care, 34(11).
56. Gianluca Bardini, Carlo M. Rotella, Stefano Giannini (2012). "Dyslipidemia and Diabetes: Reciprocal Impact of Impaired Lipid Metabolism and Beta-Cell Dysfunction on Micro- and Macrovascular Complications". Rev Diabet Stud, 9 (2-3), 82-93.
57. Guido Lastra, Sofia Syed, L. Romayne Kurukulasuriya (2014). "Type 2 diabetes mellitus and hypertension: An update". Endocrinol Metab Clin North Am, 43 (1), 103-122.
58. Habiba Ben Romdhane, Samir Ben Ali, Wafa Aissi (2014). "Prevalence of diabetes in Northern African countries: the case of Tunisia". BMC Public Health, 86 (2014), 4509.
59. Jaikrit Bhutani, Sukriti Bhutani (2014). "Worldwide burden of diabetes".
60. Jaya Prasad Tripathy, J. S. Thakur, Gursimer Jeet (2017). "Prevalence and risk factors of diabetes in a large community-based study in North India: results from a STEPS survey in Punjab, India". Diabetol Metab Syndr, 17(6).
61. Jessica L Harding, Meda E Pavkov, D. J. Magliano (2018). "Global trends in diabetes complications: A review of current evidence". Diabetologia,
62 (1), 3-16.
62. John R. Petrie, Tomasz J. Guzik, Rhian M. Touyz (2018). "Diabetes,