Công thức tính nhiệt lợng.

Một phần của tài liệu GA_Ly8 dien (Trang 59 - 62)

- Q = m.c. ∆t

ĐV: Jun (J)

Hoạt động 6: Vận dụng trả lời câu hỏi.

- Y/cầu Hs đọc phần vận dụng sgk và trả lời các câu hỏi C8,C9.

- Gv h/dẫn Hs cách giải BT. - Hs làm việc theo nhóm.

- Gv bổ sung những thiếu sót của Hs.

Củng cố:

- Gv chốt nội dung bài học theo ghi nhớ sgk.

- Nêu câu hỏi củng cố. - Hớng dẫn làm câu C10.

Dặn dò - H ớng dẫn về nhà.

- Học bài củ + Làm bài tập. - Đọc phần “Có thể em cha biết”. - Chuẩn bị bài mới.

III. Vận dụng.

C8: C, cân khối lợng; đo nhiệt độ bằng nhiệt kế.

C9: Nhiệt lợng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ: Q = m.c. ∆t0 = 5.380(50-20) = 57kJ Ghi nhớ: (sgk T86) ****************************************************************** Ngày soạn: 25/2/2010 Tiết 29

Phơng tRình cân bằng nhiệt

I. Mục tiêu.

1. Phát biểu đợc 3 nội dung nguyên nguyên lý truyền nhiệt. - Viết phơng trình cân bằng nhiệt

2. Vận dụng công thức tính nhiệt lợng để giải bài toán. 3. Kiên trì - Trung thực - Có hứng thú môn học.

II. Chuẩn bị.

- GV: Giáo án + bảng phụ - HS: Bài củ + Bài mới.

III. Hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ- Tổ chức tình huống học tập

HS1: Nhiệt lợng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào? viết công thức tính nhiệt lợng và nói rõ các đại lợng trong công thức?

HS2: nhiệt dung riêng một chất cho biết gì? Nói nhiệt dung riêng của nhôm là 880j/kg.K có nghĩa nh thế nào?

GV đặt vấn đè vào bài mới

- Hai HS trả lời bài cũ, cả lớp theo dõi nhận xét

Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên lý truyền nhiệt

truyền nhiệt nh sgk.

- Y/cầu Hs vận dụng để trả lời câu hỏi.- Gv bổ sung - Hs ghi nội dung vào vở.

(sgk ) An đúng!

Hoạt động 3: Phơng trình cân bằng nhiệt. - Gv h/dẫn Hs dựa vào nội dung thứ ba của nguyên lý truyền nhiệt, viết phơng trình cân bằng nhiệt: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qtoả ra = Qthu vào

- Y/cầu Hs viết CT tính nhiệt lợng mà vật toả ra khi giảm nhiệt độ.

- Lu ý: ∆t0 ổ trong CT tính nhiệt lợng thu vào là độ tăng nhiệt độ. Trong CT tính nhiệt lợng toả ra là độ giảm nhiệt độ of vật.

II. Phơng trình cân bằng nhiệt

Qtoa ra = Qthu vao

Vật toả ra Vật thu vào K/lợng m1(kg) m2(kg) T0 ban đầu t1(0C) t2(0C) T0 cuối t (0C) t (0C) NDRiêng c1(J/kg.K) c2(J/kg.K)

→m1c1∆t1 = m2c2∆t2

Hoạt động 4: Ví dụ về phơng trình cân bằng nhiệt.

- Gv h/dẫn Hs đọc đề bài và tóm tắt bài toán - Hs làm theo h/dẫn, tóm tắt và giải BT. - Phân tích BT theo các bớc:

+ Nhiệt độ của vật khi có cân bằng nhiệt là bao nhiêu?

+ Trong q.trình trao đổi nhiệt, vật nào toả nhiệt vật nào thu nhiệt?

+ Viết CT tính nhiệt lợng?

+ Mối q/hệ giữa đại lợng đã biết và đại lợng cần tìm?

III. Ví dụ về phơng trình cân bằng nhiệt. (Sgk T 89)

Giải:

+ Qtoả ra = m1c1∆t1 = 0,15.880.75 = 9 900J + Qthu vào = m2c2∆t2 = m2.4200.(25-20). + áp dụng PT cân bằng nhiệt: Qtoả = Qthu

→m2 = 9900/(4200.5) m2 = 0,47kg.

Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức để làm các bài tập định lợng.

- Y/cầu Hs đọc fần vận dụng và hoàn thành các câu C1, C2, C3 theo h/dẫn của Gv. - Hs hoạt động cá nhân.

- Gv gợi ý cách giải các BT định lợng.

- Hs tiến hành TN để trả lời câu C1 theo các bớc h/dẫn.

- Gv gọi Hs trả lời kết quả.

- Gv nhận xét và bổ sung cách áp dụng nguyên lý truyền nhiệt

Củng cố:

- Gv khắc sâu kiến thức cho Hs. - Nêu câu hỏi củng cố

- Củng cố nội dung bài tập định lợng.

Dặn dò - H ớng dẫn về nhà. IV. Vận dụng. * Ghi nhớ: (sgk T90) C1: C2: Qnớc nhận đợc nhiệt lợng do đồng toả ra là = 0,5.380.60 = 11 400J. Nớc nóng thêm: ∆t= Q/m2.c2 = 11400/0,5.4200 = 5,430C. C3: Q1 = 0,4.c.(100 - 20) Q2 = 0,5.4190.(20 -13) Q1 = Q2→ c = 458J/kg.K m1c1(t1 - t) = m2c2(t -t2)

- Học bài củ + Làm bài tập. - Chuẩn bị bài mới.

******************************************************************

Ngày soạn: 1/3/2010 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết 30

Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu I. Mục tiêu.

1, Phát biểu đc định nghĩa năng suất toả nhiệt của nhiên liệu. - Viết đc CT tính nhiệt lợng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra. 2, Vận dụng công thức tính nhiệt lợng để giải bài toán. 3, Có hứng thú môn học. Tích cực hoá học tập.

II. Chuẩn bị.

- GV: Giáo án + bảng phụ - HS: Bài củ + Bài mới.

III. Hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ- Tổ chức tình huống học tập

- HS1: Nêu nguyên lý truyền nhiệt? Viết phơng trình cân bằng nhiệt?

- HS2: chữa bài 1,2 sbt - GV đặt vấn đè vào bài mới

Hoạt động 1:Tìm hiểu về nhiên liệu

- Gv y/cầu Hs tìm hiểu nội dung sgk và trả

Một phần của tài liệu GA_Ly8 dien (Trang 59 - 62)