Sự chuyển hoá của các dạng cơ năng

Một phần của tài liệu GA_Ly8 dien (Trang 42 - 43)

- Biết nhận ra và lấy ví dụ về sự chuyển hoá lẫn nhau giữa thế năng và động năng trong thực tế.

2. Kỹ năng: HS biết phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức. Sử dụng chính xác các thuật ngữ.

3. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.

II. Chuẩn Bị.

Cả lớp: H17.1, con lắc Măcxoen.

Mỗi nhóm: 1 con lắc đơn, 1 giá thí nghiệm.

III.Tổ chức hoạt động dạy học. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

GV nêu câu hỏi kiểm tra:

HS1: Khi nào vật có cơ năng? Trong tr- ờng hợp nào thì cơ năng của vật là thế năng, động năng? Lấy ví dụ vật có cả động năng và thế năng.

HS2: Động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào? Chữa bài tập 16.2(SBT). GV nhận xét câu trả lời và bài làm của HS và cho điểm.

GV đặt vấn đề: Trong thực tế, động năng đợc chuyển hoá thành thế năng và ngợc lại. Bài hôm nay chúng ta cùng khảo sát sự chuyển hoá này.

HS: Trả lời các câu hỏi và làm bài tập theo yêu cầu của gv.

HS nghe gv đặt vấn đề.

Hoạt động 2: Tiến hành TN nghiên cứu sự chuyển hoá cơ năng trong quá trình cơ học

GV treo H17.1, yêu cầu HS quan sát. GV lần lợt nêu các câu hỏi từ C1 đến C4, yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi này.

- GV hớng dẫn HS thảo luận chung cả lớp.

- Khi quả bóng rơi, năng lợng đã đợc chuyển hoá nh thế nào?

- Khi quả bóng nảy lên, năng lợng đã đ- ợc chuyển hoá nh thế nào?

GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm 2. Yêu cầu HS làm thí nghiệm, quan sát hiện t-

I- Sự chuyển hoá của các dạng cơ năng năng

1- Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi.

- HS quan sát H17.1, trả lời và thoả luận các câu C1, C2, C3, C4. C1: (1) giảm (2) tăng C2: (1) giảm (2) tăng C3: (1) tăng (2) giảm (3) tăng (4) giảm C4: (1) A (2) B (3) B (4) A - HS rút ra nhận xét và ghi vở *Nhận xét:

+ Khi quả bóng rơi, thế năng chuyển hoá thành động năng.

ợng xảy ra, trả lời và thoả luận theo nhóm câu hỏi C5 đến C8.

- Yêu cầu đại diện nhóm trả lời và thảo luận chung cả lớp để thống nhất câu tả lời đúng.

Nhận xét gì về sự chuyển hóa năng lợng của con lắc khi con lắc quanh vị trí B?

- GV nhắc lại kết luận SGK/ 60. Gọi HS đọc lại.

chuyển hoá thành thế năng.

2- Thí nghiệm 2: Con lắc dao động.

- HS làm thí nghiệm 2 theo nhóm dới sự hớng dẫn của GV.

- Trả lời và thảo luận câu C5, C6, C7, C8

C5: Con lắc đi từ A về B: vận tốc tăng Con lắc đi từ B về C: vận tốc giảm

C6:- Con lắc đi từ A về B: thế năng chuyển hoá thành động năng.

- Con lắc đi từ B về C: động năng chuyển hoá thnàh thế năng.

C7: Thế năng lớn nhất ở B và C. Động năng lớn nhất ở B.

C8: Thế năng nhỏ nhất nhỏ nhất ở B. Động năng nhỏ nhất ở A, C (= 0) - HS rút ra kết luận và ghi vở:

Kết luận: ở vị trí cân bằng, thế năng chuyển hoá hoàn toàn thành động năng. Khi con lắc ở vị trí cao nhất, động năng chuyển hoá hoàn toàn thành thế năng.

Hoạt động 3:: Thông báo định luật bảo toàn cơ năng.

GV thông báo nội dung định luật bảo toàn cơ năng (SGK/61)

- GV thông báo phần chú ý.

Một phần của tài liệu GA_Ly8 dien (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w