1. Thí nghiệm 1:
+ Tiến hành nh sgk + Quan sát và nhận xét:
2, Trả lời câu hỏi:
C7: K2 trong bình nóng lên nở ra..
C8: K2 trong bình lạnh đi, miếng gỗ ngăn sự
truyền nhiệt đến bình. Nhiệt truyền đến bình theo đờng thẳng.
C9: K0 phải, là h/thức bức xạ nhiệt.
* Bức xạ nhiệt là hình thức truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.
Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tợng vật lý..
- Gv y/cầu Hs đọc phần vận dụng và trả lời các câu hỏi theo nhóm.
- Hs thảo luận nhóm.
- Gọi Hs trả lời các câu hỏi. - Hs khác nhận xét.
- Sau đó Gv bổ sung và Hs ghi vào vở.
Củng cố:
- Gv chốt nội dung bài học theo ghi nhớ sgk.
- Nêu câu hỏi củng cố
- Đọc phần “có thể em cha biết”
Dặn dò, h ớng dẫn về nhà. - Học bài củ theo ghi nhớ sgk - Làm bài tập ở SBT
- Chuẩn bị bài mới.
C10: Tăng khả năng hấp thụ nhiệt. C11: Giảm sự hấp thụ nhiệt.
C12: Hình thức truyền nhiệt chủ yếu:
Rắn (d/nhiệt); Lỏng, khí (đ/lu); Chân k0 (b.x.n) * Ghi nhớ: (sgk T82) ****************************************************************** Ngày soạn: 20/2/2010 Tiết 28 Công thức tính nhiệt lợng I. Mục tiêu.
- Nêu đc các yếut tố quyết định độ lớn of nhiệt lợng 1 vật cần thu vào để nóng lên. - Viết đc CT tính nhiệt lợng, kể tên và đơn vị các đại lợng trong CT.
- Mô tả đc TN, xử lý đc kết quả TN chứng tỏ vật phụ thuộc vào m, ∆t và chất làm vật - Vận dụng kiến thức đã học để làm tốt bài KT có hệ thống. - Nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị. - GV: Giáo án + bảng phụ - HS: Đọc trớc bài mới
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ- Tổ chức tình huống học tập HS1: Đối lu là sự truyền nhiệt nh thế
nào? và xẩy ra chủ yếu trong môi trờng nào?
HS2: Bức xạ nhiệt là hình thức truyền nhiệt nh thế nào? xẩy ra chủ yếu trong môi trờng nào?
GV đặt vấn đề nh SGK
- Hai học sinh trả lowifbaif cũ, cả lớp theo dõi nhận xét
Hoạt động 2:Thông báo về nhiệt lợng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Gv: Nhiệt lợng mà vật cần thu vào để nóng lên nhiều hay ít phụ thuộc vào yếu tố nào?
- Hs tìm hiểu sgk và trả lời.
- Gv: phải tiến hành TN ntn để k.tra sự phụ thuộc của nhiệt lợng?
phụ thuộc những yếu tố nào?
+ khối lợng của vật m(kg), + độ tăng t0 của vật ∆t0(0C), + chất cấu tạo nên vật.
Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lợng of vật cần thu vào để nóng lên và khối lợng của vật
- Gv làm TN & dẫn dắt Hs nh sgk, đa ra bảng kết quả ở bảng phụ.
- Hs tìm hiểu nội dung bảng phụ và hoàn thành C1, C2.
- Gv nhận xét câu trả lời của Hs và bổ sung thêm KT.
- Hs ghi nội dung vào vở.
1. Quan hệ giữa nhiệt lợng vật cần thu vào để nóng lên & khối lợng của vật.
+ ĐVĐ nh sgk + Bảng 24.1 sgk
C1: m1 < m2→Q1 < Q2
→m1 = 1/2m2 →Q1 = 1/2Q2
C2: Khối lợng của vật tăngthì nhiệt lợng càng vật thu vào để nóng lên càng tăng
Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lợng của vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ.
- Gv nêu VĐ nh sgk
- Y/cầu Hs thảo luận nhóm p.án làm TN. - Hs tìm hiểu nội dung sgk & trả lời C3, C4
- Phân tích bảng số liệu 24.2 & nêu kết luận rút ra qua việc phân tích số liệu.
2. Quan hệ giữa nhiệt lợng vật cần thu vào để nóng lên & độ tăng nhiệt độ.
C3: kh/lợng, chất làm vật, ...
C4: ∆t0lớn; thời gian đun nóng ≠ nhau Bảng 24.2 sgk:
→∆t0
1 = 1/2. ∆t0
2 →Q1 = 1/2.Q2
C5: ∆t0 càng tăng thì Q vật thu vào càng lớn.
Hoạt động 4:Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lợng của vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật.
- Gv nêu VĐ nh sgk
- Y/cầu Hs thảo luận nhóm p.án làm TN. - Hs tìm hiểu nội dung sgk & thảo luận trả lời các câu C6, C7 để rút ra kết luận cần thiết.
3. Quan hệ giữa nhiệt lợng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật. Bảng 24.3 sgk: C6: m1 = m2 , ∆t0 1 = ∆t0 2 , t1 > t2 ... C7: Có!
Hoạt động 5: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lợng của vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật.
- Y/cầu Hs nhắc lại NL của vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào yếu tố nào?
- Phụ thuộc t0, m, chất làm vật.
- Giới thiệu khái niệm nhiệt dung riêng ... - Y/cầu Hs giải thích con số 4200j/kg.K - Gv nhận xét bổ sung đầy đủ.