6. Kết cấu của đề tài
2.2.4 Thực trạng thu nhập từ hoạt động chovay đối với khách hàng doanh
này đem lại hạn chế cho chi nhánh vì hầu hết các doanh nghiệp SME thường không có đủ các TSĐB theo tiêu chuẩn của ngân hàng.
Chi nhánh đã có sự linh hoạt hơn trong việc đánh giá khoản vay của khách hàng, chấp nhận một mức rủi ro cao hơn qua đó khiến tỷ trọng dư nợ không có tài sản đảm bảo đã tăng nhẹ lên khoảng 1-2% trong 3 năm qua.
Bảng 2.13 :Cơ cấu dư nợ theo hình thức đảm bảo đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng Vietcombank - chi nhánh Thanh Xuân năm 2016 - 2018
Cơ cấu dư nợ theo hình thức đảm bảo tại VCB Thanh Xuân
■ Dư nợ KHDN BCó TSĐB BKhong có TSĐB
2.2.4 Thực trạng thu nhập từ hoạt động cho vay đối với khách hàng doanhnghiệp nghiệp
Đối với khách hàng doanh nghiệp tại VCB Thanh Xuân thường phát sinh các khoản chi phí về hoạt động tín dụng chính vì vậy các khoản thu từ lãi cho vay, thu lãi chiết khấu, phí bảo lãnh từ các đối tượng này thường rất lớn và chiếm tỷ trọng cao.
Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Nợ quá hạn (tỷ đồng) lõ 10 ^35
Tổng dư nợ (tỷ đồng) 7000 8100 8500
Tỷ lệ nợ quá hạn (%) 0.49 0.41
Thu nhập từ hoạt động tín dụng của KHDN là một trong những nguồn thu lớn nhất của chi nhánh. Qua bảng số liệu trên có thể thấy năm 2016 chi nhánh thu về 48 tỷ từ hoạt động tín dụng KHDN và chiếm khoảng 40,9% so với tỷ trọng toàn chi nhánh. Đến năm 2017 thu từ hoạt động tín dụng KHDN tăng 18.75% đạt 57 tỷ nhưng tỷ trọng lại giảm chỉ còn 37.69% tổng thu nhập của toàn chi nhánh. Thu nhập từ hoạt động tín dụng tăng nhẹ chỉ 7% năm 2018 và tỷ trọng giảm mạnh xuống còn 32.9%. Nguyên nhân là do năm 2018, chi nhánh có doanh số thu nợ không cao nhưng để đảm bảo quản lý được nợ xấu an toàn nên vẫn trích lập dự phòng rủi ro lớn. VCB Thanh Xuân đang nỗ lực ngày càng mở rộng quy mô tín