Chiến lược phát triển

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại NHTMCP việt nam thịnh vượng chi nhánh ba đình khoá luận tốt nghiệp 349 (Trang 38)

Trong thời gian này, VPBank vẫn đang thực hiện chiến lược phát triển giai đoạn

2012 - 2017 của mình với mục tiêu trở thành 1 trong 3 ngân hàng TMCP bán lẻ hàng

đầu và 1 trong 5 ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam, tập trung vào phân khúc khách

hàng cá nhân và SME. Với sự hỗ trợ tư vấn của Công ty chiến lược hàng đầu thế giới McKinsey, VPBank đã triển khai những dự án chuyển đổi mạnh mẽ trên trên toàn hệ

thống trong hơn 4 năm qua.

Hoạt động cho vay tiêu dùng là một trong những hoạt động chiến lược để hiện thực hóa mục tiêu nói trên của ngân hàng. VPBank đã và đang thực hiện những nỗ lực

tổng thể để phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tập trung vào phân khúc khách

Chỉ tiêu 2013 Năm 2014 Năm 2015

có thu nhập cao, và khách hàng có thu nhập trung bình khá. Các chiến luợc bao gồm

chiến luợc mở rộng hoạt động kinh doanh và chiến luợc nâng cao chất luợng tín dụng

cá nhân.

VPBank tiếp tục cải thiện sản phẩm và dịch vụ nhằm mang lại các giải pháp toàn

diện đáp ứng nhu cầu của khách hàng, mở rộng và đa dạng hóa mạng luới phân phối cung cấp các sản phẩm thông qua các phuơng thức thuận tiện và linh hoạt nhất nhu liên kết với các doanh nghiệp, truờng học, bệnh viện...

VPBank đồng thời tập trung vào mục tiêu tăng truởng an toàn với định huớng xây dựng một nền tảng nghiệp vụ quản lý rủi ro vững chắc và luôn tập trung kiểm soát

rủi ro danh mục cho vay nên nợ xấu luôn đuợc kiểm soát tốt nhung vẫn tăng truởng đuợc danh mục cho vay. Theo phân tích của Moody’s, rủi ro tiềm ẩn về chất luợng tài sản của VPBank sẽ giảm đi nhờ những nỗ lực thực hiện hiện đại hóa hệ thống quản trị

rủi ro, bao gồm các nâng cấp về hạ tầng công nghệ thông tin, hệ thống chấm điểm tín dụng cho các khách hàng thuộc phân khúc bán lẻ và SME. Ngoài ra, những cải tiến này sẽ giúp VPBank có cái nhìn rõ ràng hơn về chất luợng tài sản, đua ra những giải pháp và điều chỉnh tiêu chuẩn cấp tín dụng một cách phù hợp.

Ngân hàng cũng đua ra định huớng sẽ cung cấp nhiều sản phẩm cho vay tiện lợi

để mua sắm tài sản, kinh doanh nhỏ, lẻ hoặc các nhu cầu tiêu dùng khác nhau với chính sách quản lý rủi ro phù hợp; huớng đến củng cố quy trình quản lý rủi ro mà vẫn

thu hút đuợc nhiều khách hàng thông qua các sản phẩm vay phù hợp với nhu cầu. 2.1.4. Tình hình hoạt động của ngân hàng giai đoạn 2013 - 2015.

2.1.4.1. Tình hình chung.

Năm 2013 là năm nền kinh tế có các dấu hiệu phục hồi. Ngành ngân hàng có

những dấu hiệu tốt nhung chua thực sự ổn định. Tỷ lệ nợ xấu mặc dù có dấu hiệu giảm

nhung vẫn ở mức cao, chất luợng tín dụng chua thực sự đuợc cải thiện. Hiệu quả kinh

doanh của các TCTD thấp hơn so với các năm truớc đây, chênh lệch thu nhập và chi phí toàn hệ thống thấp do chênh lệch giữa lãi suất đầu ra và đầu vào giảm trong khi trích lập dự phòng rủi ro tăng mạnh do chất luợng tài sản giảm. Tăng truởng du nợ toàn ngành ở mức 12,51% và huy động khách hàng toàn ngành đạt xấp xỉ 16%, phù hợp với mục tiêu đặt ra từ đầu năm của NHNN.

Năm 2014, tốc độ tăng truởng tín dụng và huy động cả năm của ngành ngân hàng tuơng đuơng với năm 2013. Thanh khoản của toàn hệ thống đuợc duy trì ở mức ổn

29

định. Mặt bằng lãi suất giúp giảm bớt gánh nặng cho khu vực sản xuất kinh doanh; dự

trữ ngoại hối tăng cao đến mức kỷ lục, tỷ giá ngoại tệ được kiểm soát trong biên độ đề ra. Tín dụng toàn ngành tăng 12,6%, huy động khách hàng toàn ngành xấp xỉ 16%. Mặt bằng lãi suất giảm, lãi suất cho vay giảm 1,5 - 2% về mức 8,5% - 11,5%, lãi suất

huy động cũng giảm về mức 5-7,5%. Trong năm này, hoạt động của hệ thống ngân

hàng còn có sự điều chỉnh lớn với thông tư 36/2014/TT - NHNN ban hành ngày 20/11/2014 và có hiệu lực chính thức từ ngày 01/02/2015 quy định các giới hạn và tỷ lệ an toàn mới cũng như các quy định rộng hơn và ảnh hưởng tới nhiều khía cạnh hoạt

động của TCTD.

Năm 2015, kinh tế Việt Nam ổn định hơn các năm trước. Hệ thống tài chính,

ngân hàng đạt được một số thành công nhờ thực hiện nhiều biện pháp quan trọng để nâng cao tính ổn định và hiệu quả trong hoạt động. Dự trữ ngoại tệ đạt mức cao, thanh khoản của hệ thống ngân hàng thương mại tiếp tục được cải thiện, đảm bảo khả năng thanh toán và chi trả của hệ thống, góp phần kiểm soát lạm phát và ổn định nền kinh tế

vĩ mô. Tăng trưởng tín dụng đạt 17,02%, đây là mức cao nhất kể từ năm 2011. Đồng

thời, các giải pháp xử lý nợ xấu của góp phần nâng cao chất lượng tín dung, giảm tỷ lệ nợ xấu. Nhìn chung, sau 4 năm triển khai đề án cơ cấu lại hệ thống các TCTD đã đạt

được mục tiêu cơ bản đề ra, sự ổn định của hệ thống đươc duy trì và cải thiện. 2.1.4.2. Tình hình huy động vốn.

Huy động vốn khách hàng của VPBank giai đoạn 2013 - 2015 tăng trưởng mạnh, ổn định qua các năm.

Bảng 2.1: Huy động khách hàng.

Giá trị Giá trị

So với năm 2013

Giá trị

So với năm 2014

Tuyệt đối % Tuyệt đối %

Huy động

Chỉ tiêu

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Tổng CVKH 52.474 100% 78.37 9 100% 116.804 100% Cho vay KHCN 22.950 43,74% 36.30 8 46,32% 62.235 53,28% Cho vay KHDN 29.950 56,26% 42.07 1 53,68% 116.804 46,72%

Nguồn: BCTC hợp nhất VPBank đã kiểm toán

30

Năm 2013, huy động từ khách hàng đạt 83.844 tỷ đồng vượt kế hoạch đề ra và

nằm trong nhóm các NHTM có tăng trưởng cao về huy động. VPBank luôn đặt trọng tâm mục tiêu huy động vốn từ dân cư và tổ chức kinh tế nhằm giảm sự phụ thuộc và nguồn vốn thị trường 2, nâng cao dự trữ thanh khoản và đi theo đúng định hướng chiến

lược tăng trưởng hữu cơ về quy mô trong giai đoạn đầu.

Năm 2014 tiếp tục theo đuổi chiến lược huy động tới mở rộng cơ sở “tiền gửi lõi”

bao gồm những đối tượng tương đối ổn định theo đánh giá củaVPBank từng thời kỳ

khác nhau. Huy động vốn từ khách hàng của VPBank năm 2014 lần đầu tiên trên 100

tỷ đồng đạt 108.354 tỷ đồng, tăng ròng hơn 24.500 tỷ đồng tương đương tăng 29% so với năm 2013, cao hơn nhiều so với mức tăng trưởng bình quân toàn ngành ngân hàng là xấp xỉ 16%. Con số huy động này đã vượt chỉ tiêu kế hoạch mà ĐHCĐ đề ra đầu

năm. Theo cơ cấu huy động khách hàng, nguồn vốn huy động từ cá nhân năm 2014 là

63.372 tỷ đồng tăng 8926 tỷ đồng và từ tổ chức kinh tế là 40.177 tỷ đồng tăng gần 15.000 tỷ so với năm 2013. Như vậy nguồn vốn huy động đã được cơ cấu theo hướng tích cực, bám sát chiến lược 2012 - 2017.

Tới cuối năm 2015, tiền gửi của khách hàng đạt 130.271 tỷ đồng, tăng ròng gần 22.000 tỷ đồng tương đương với 20% so với năm 2014. Tăng trưởng kép của huy động

khách hàng trong 5 năm giai đoạn 2011 - 2015 đạt 48%. Năm 2015 cũng là năm mà VPBank luôn theo sát biến động của nguồn vốn và sử dụng vốn để có những giải pháp

điều chỉnh huy động vốn kịp thời nhằm đảm bảo an toàn thanh khoản tại mọi thời điểm. Bên cạnh việc đẩy mạnh tăng trưởng trong phân khúc khách hàng cá nhân

truyền thống, VPBank đã khai thác triệt để ở các phân khúc khách hàng doanh nghiệp nhằm đa dạng hóa nguồn lực, đồng thời gia tăng tính ổn định của nguồn vốn và đóng góp hiệu quả cho mục tiêu giảm chi phí vốn.

2.1.4.3. Tình hình hoạt động tín dụng.

Nguôn: BCTC hợp nhât VPBank đã kiêm toán

Năm 2013, tổng dư nợ cho vay khách hàng đạt 52.474 tỷ đồng trong đó dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn hơn trên 50%. Cho vay khách hàng cá nhân đạt 22.950 tỷ đồng chiếm gần 44% trong tổng dư nợ cho vay khách hàng.

Năm 2014, tổng dư nợ cấp tín dụng bao gồm cho vay khách hàng và trái phiếu đạt 91.535 tỷ đồng, tăng trưởng 39% so với năm 2013, trong đó riêng cho vay khách

hàng đạt 78.379 tỷ đồng vượt 8% so với kế hoạch Đại hội cổ đông đặt ra. Trong năm này, VPBank đã triển khai nhiều gói tín dụng gối đầu làm nền tảng cho sự tăng trưởng vững chắc cho các năm tiếp theo.

Để tăng trưởng tín dụng tốt trong điều kiện kinh tế vẫn còn nhiều khó khăn, khả năng hấp thụ vốn của doanh nghiệp thấp, VPBank đã liên tục áp dụng nhiều chương

trình và các gói tín dụng với lãi suất ưu đãi phù hợp với tình hình thị trường và với nhiều đối tượng khách hàng. Ngoài ra, thay vì cho vay theo cấu trúc danh mục sản phẩm, ngân hàng chuyển dịch cho vay theo các chương trình sản phẩm chuẩn để giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng bao gồm các chương trình tín dụng, cho vay mua nhà, mua ô tô, cho vay tiêu dùng tài trợ đảm bảo 100% bằng bất động sản, các chương trình tài trợ theo ngành... Mức tăng tuyệt đối với cho vay khách hàng cá nhân là 13.689 tỷ

đồng lên 36.308 tỷ đồng, cho vay khách hàng doanh nghiệp cũng tăng 12.216 tỷ đồng.

Về tỷ trọng thì năm 2014, tỷ trọng cho vay khách hàng cá nhân tăng hơn 3% so với năm 2013. Đây là mức tăng thể hiện sự thay đổi cơ cấu theo hướng tích cực phù hợp với định hướng và chiến lược củaVPBank là chú trọng khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Năm 2015 với định hướng kinh doanh là tập trung thúc đẩy tăng trưởng tín

dụng, huy động và cơ sở khách hàng của hai phân khúc khách hàng chủ chốt là khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp thông qua việc tăng năng suất bán và chất

lượng của đội ngũ bán hàng đã được đầu tư mạnh trong năm 2014, phát triển các sản

phẩm dịch vụ đa dạng, dễ tiếp cận và phù hợp với từng đối tượng khách hàng, hoàn thiện quy trình sản phẩm, hệ thống bán hàng chuyên nghiệp và chuyên biệt tương ứng. Nhờ vậy, cuối năm 2015 cho vay khách hàng đạt 116.804 tỷ đồng, tăng 38.245 tỷ so với cùng kỳ năm 2014, trong đó cho vay khách hàng cá nhân tăng 25.927 tỷ đồng, cho vay khách hàng doanh nghiệp tăng 12.498 tỷ đồng đạt 54.569 tỷ chiếm 46,7% trong tổng cho vay khách hàng năm 2015.

Song song với tăng trưởng tín dụng, VPBank luôn chú trọng và quản lý chất

lượng nợ chặt chẽ, công tác quản trị rủi ro luôn được thường xuyên quan tâm, chú

trọng để kiểm soát nợ xấu. Sau khi triển khai thành công hệ thống phê duyệt tín dụng tập trung, VPBank đã nâng cao chất lượng tín dụng một cách đáng kể. Đồng thời, công tác giám sát rủi ro, dự báo sớm được triển khai rộng và sâu trong năm 2015 để đảm bảo các danh mục tài sản với chất lượng tốt.

2.2. Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP ViệtNam Thịnh Vượng chi nhánh Ba Đình. Nam Thịnh Vượng chi nhánh Ba Đình.

2.2.1. Quy định chung của ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng về cho vaytiêu dùng. tiêu dùng.

2.2.1.1. Chính sách CVTD của VPBank Ba Đình.

Chính sách CVTD là tổng thể hệ thống các quy định về CVTD của ngân hàng. Các nhân viên ngân hàng phải tuân thủ đúng chính sách tín dụng. Trong giai đoạn 2013 - 2015, VPBank triển khai chính sách tín dụng theo quy định 575/2013/CS- HĐQT áp dụng từ ngày 12/08/2013.

- Khách hàng mục tiêu CVTD

+ Nhóm khách hàng thường xuyên có quan hệ tiền gửi tại VPBank.

+ Nhóm khách hàng trong độ tuổi từ 25 - 55 tuổi tính đến ngày đề nghị cấp tín dụng.

+ Nhóm khách hàng có thu nhập ổn định từ 10 triệu đồng trở lên, khách hàng là quản lý/ chủ doanh nghiệp.

+ Nhóm khách hàng đang sinh sống tại thành phố thị xã, thị trấn nơi có trụ sở của VPBank.

- Nguyên tắc cấp tín dụng.

+ Xếp hạng tín dụng nội bộ: Tất cả các khách hàng muốn vay vốn đều phải xếp hạng tín dụng. VPBank chỉ cấp tín dụng cho những khách hàng có kết quả xếp hạng tín dụng không thuộc vùng “từ chối cấp tín dụng” theo quy định xếp hạng tín dụng nội bộ của VPBank.

+ KH có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật.

- Mức cho vay.

+ Đối với CVTD không có TSĐB, mức cho vay không quá 10 lần thu nhập bình

quân 3 tháng gần nhất cho 1 sản phẩm và không quá 15 lần thu nhập bình quân 3 tháng

Diều kiện KH Quốc tịch, độ tuổi

+ Việt Nam, chấp nhận người vay là người Việt Nam có vợ/

chồng là người nước ngoài.

+ Từ 18 tuổi trở lên tại thời điểm nộp hồ sơ vay và không quá 75 tuổi tại thời điểm hết thời hạn vay.

+ Nếu KH sử dụng nguồn trả nợ từ hoạt động kinh

doanh

của hộ kinh doanh: Từ 25 tuổi trở lên tại thời điểm nộp hồ sơ vay. Người bảo lãnh trả nợ

+ Người thân có quan hệ với KH: bố, mẹ, anh, chị, em, con

ruột của KH hoặc của vợ/chồng KH.

+ Thỏa mãn các điều kiện vay vốn như KH vay: quốc tịch,

nơi cư trú, độ tuổi, thu nhập tối thiểu hàng tháng, thông tin

CIC.

+ Tối đa 2 người bảo lãnh trả nợ (bao gồm cả vợ/chồng của

người bảo lãnh trả nợ) Người sở

hữu TSDB

+ Không quá 75 tuổi tại thời điểm kết thúc thời hạn vay hoặc

thời gian vay tối đa tùy vào điều hiện nào đến trước. + Người sở hữu TSDB và vợ/chồng thỏa mãn điều kiện CIC

như KH. Thu nhập

tối thiểu

+ Dối với HN và TP HCM: 7 triệu đối với KH độc thân

10 triệu đối với KH đã kết hôn.

gần nhất cho nhiều sản phẩm với 1 khách hàng tại VPBank và không quá 20 lần thu nhập đối với 1 khách hàng tại tất cả các TCTD.

+ Tổng dư nợ CVTD không có TSDB đối với 1 khách hàng không vượt quá 1 tỷ đồng tại VPBank và không vượt quá 1,5 tỷ đồng tại tất cả các TCTD bao gồm cả VPBank.

- Giới hạn tín dụng: Dư nợ cho vay phục vụ mục đích tiêu dùng không TSDB tối đa 10% tổng dư nợ bán lẻ tại mọi thời điểm.

2.2.1.2. Danh mục sản phẩm CVTD và điều kiện khách hàng vay. a) Chương trình sản phẩm vay tiêu dùng thế chấp bất động sản.

+ Các tỉnh, thành phố khác: 5 triệu đối với KH độc thân và 7

triệu đối với KH đã kết hôn.

+ 4.5 triệu đối với cán bộ cơ quan/ tổ chức Nhà nước (theo chứng từ chứng minh) Điều kiện khách hàng xếp hạng chấm điểm tín dụng

Thực hiện chấm điểm tín dụng theo hướng dẫn của khối Quản trị rủi ro

Lịch sử trả nợ

Hiện tại:

+ Không có nợ nhóm 2-5 tại thời điểm nộp hồ sơ tại

VPBank và/hoặc các TCTD khác.

Trước đây:

+ Chưa từng có nợ nhóm 3-5 tại VPBank và/ hoặc bất kỳ TCTD nào khác trong vòng 12 tháng gần nhất.

+ Lưu ý chung: Nợ nhóm 3-5 với số tiền ≤ 5 triệu đồng trong vòng 12 tháng gần nhất nhưng tính đến thời điểm nộp

hồ sơ đã thanh toán hết nợ quá hạn hoặc đưa về nợ nhóm 1

thì không coi là vi phạm điều kiện nợ quá hạn.

Mục đích vay vốn

+ Mua ô tô mới/ đã qua sử dụng + Hoàn vốn mua ô tô mới

+ Mua BĐS

+ Hoàn vốn mua BĐS.

+ Hoàn vốn xây dựng, sửa chữa nhà có giấy phép xây

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại NHTMCP việt nam thịnh vượng chi nhánh ba đình khoá luận tốt nghiệp 349 (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(82 trang)
w