Thực trạng chất lượng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại NHTMCP việt nam thịnh vượng chi nhánh ba đình khoá luận tốt nghiệp 349 (Trang 55 - 68)

phần Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Ba Đình giai đoạn 2013 - 2015.

2.2.2.1. Đánh giá chất lượng CVTD theo chỉ tiêu định tính.

a) Công tác quản lý tín dụng.

Nguồn: văn bản nội bộ “Quy định phê duyệt tín dụng tại VPBank”

Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Giá trị Giá trị So với năm trước Giá trị

So với năm trước

Tuyệt đối % Tuyệt đối %

Bằng việc thành lập thêm các trung tâm kiểm soát tín dụng và hỗ trợ kinh doanh tại miền bắc và miền nam để thực hiện hoạt động phê duyệt tín dụng tập trung đã

góp

phần quản lý và kiểm soát tốt hon, tạo cơ sở để giám sát, cảnh báo và kịp thời ngăn ngừa xử lý rủi ro lớn trong hoạt động CVTD. Hệ thống quản trị rủi ro được tổ chức nhiều cấp độ, bảo đảm tính độc lập và khách quan trong quá trình đánh giá. Quy trình

và công cụ quản trị rủi ro bao gồm các hình thức tiên tiến như chính sách và sổ tay tín

dụng, hệ thống thông tin theo dõi ngành, hệ thống đánh giá, chấm điểm khách hàng, các hệ thống cảnh cáo và theo dõi nợ xấu.

Qua mỗi năm, VPBank lại rà soát các chính sách cho vay để cải thiện các kiểm soát nội bộ của mình. Việc tăng cường quản lý cho vay cũng bao hàm những nổ lực đáng kể trong việc quản lý TSDB trong việc nâng cấp các chính sách và thủ tục về lĩnh vực này.

b) Thời gian xử lý hồ su.

Trong quá trình cho vay tiêu dùng, thời gian thẩm định, phân tích và phê duyệt tín dụng ảnh hưởng khá lớn đến độ hài lòng của khách hàng về sản phẩm ngân hàng, từ đó ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng.

Nghiệp vụ thẩm định và định giá tài sản trong hệ thống VPBank được VPBank AMC thực hiện giúp khách hàng xác định được giá trị thực tế của tài sản theo giá thị

trường một cách khách quan, tách biệt với khâu cho vay, đảm bảo an toàn cho hệ

thống. Và do được một đội ngũ nhân viên thẩm định và định giá chuyên nghiệp thực hiện với quy trình thẩm định và định giá khoa học nên thời gian thực hiện thẩm định,

định giá tài sản được nhanh chóng, trung bình từ 1-2 ngày.

VPBank thành lập các trung tâm xử lý tín dụng để thực hiện phê duyệt tập trung vào năm 2012. Năm 2013, khi mới áp dụng mô hình phê duyệt tập trung, do phải qua nhiều cấp, nhiều khâu và nhân viên chưa quen với mô hình nên thời gian phê duyệt lâu hơn so với mô hình phân tán trước đó ảnh hưởng đến chất lượng CVTD. Sau hơn 3 năm thực hiện, quy trình phê duyệt tín dụng được chuyên môn hóa, thời gian phê duyệt tín dụng được cải thiện rõ. Hiện nay, thời gian phê duyệt tín dụng theo mô hình tập trung không quá lâu, trung bình từ 1-2 ngày đảm bảo được yêu cầu của khách hàng.

43

c) Mức độ tuân thủ các điều kiện, quy định.

Theo văn bản nội bộ VPBank 243/2015/CS-HĐQT Chính sách tuân thủ của VPBank, chính sách tuân thủ là sự cam kết và bảo đảm của VPBank trong việc chấp hành, tuân theo các quy định, nghĩa vụ, yêu cầu pháp luật, thông lệ quốc tế, lệnh trừng phạt quốc tế, liên quan đến tổ chức, hoạt động, kinh doanh, cung cấp dịch vụ ngân hàng, các tiêu chuẩn, chuẩn mực, đạo đức kinh doanh tiên tiến, phổ biến mà VPBank cam kết, chấp thuận hoặc công bố.

Theo đó, cán bộ, nhân viên của VPBank phải có trách nhiệm bảo đảm hành vi của mình phải tuân thủ pháp luật Việt Nam, các văn bản của NHNN, hợp đồng VPBank ký kết với KH, quy tắc đạo đức,ứng xử VPBank ban hành.

Các cán bộ, nhân viên VPBank chi nhánh Ba Đình luôn hiểu được tầm quan trọng của các chính sách tuân thủ, luôn tôn trọng quy định của pháp luật cũng như các văn bản quy định của NHNN, nội bộ VPBank ban hành. Toàn bộ cán bộ, nhân viên luôn thực hiện nhiệm vụ của mình với ý thức nghề nghiệp cao, ý thức tuân thủ tốt.

Định kỳ nhân viên chi nhánh đều tham gia đào tạo, huấn luyện, thực hành các chương

trình tuân thủ của VPBank đầy đủ, trách nhiệm cao.

2.2.2.2. Đánh giá chất lượng CVTD theo chỉ tiêu định lượng.

a) Tăng trưởng quy mô cho vay tiêu dùng tại VPBank Ba Đình giai đoạn 2013 - 2015.

> Doanh so cho vay tiêu dùng.

Bảng 2.3: Tăng trưởng doanh số cho vay tiêu dùng

Tổng doanh

số tín dụng 117.547 156.253 38706 32,93 208691 52.438 33,56

Doanh số

Chỉ tiêu 2013 Năm 2014 Năm 2015

Giá trị Giá trị So với năm 2013 Giá trị So với năm 2014

Tuyệt đối % Tuyệt đối %

Tổng dư nợ cho vay

92.304 117.812 25.508 27,63% 157042 39.230 33,3%

Dư nợ CVTD 17067 22.561 5.494 32,19% 33.293 10.732 47,57

Tỷ trọng CVTD 18,49% 19,15% 21,20%

Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động VPBank Ba Đình năm 2013- 2015

44

Biểu đồ 2.1: Doanh số cho vay tiêu dùng VPBank Ba Đình.

Qua bảng và biểu đồ trên ta thấy rõ sự tăng trưởng của doanh số CVTD qua các

năm. Năm 2014, doanh số CVTD đạt 29.930 triệu đồng, tăng 8.196 triệu đồng tương

đương với mức tăng 37,71% ; năm 2015 doanh số CVTD cũng tăng mạnh xấp xỉ

48%

so với năm 2014. Điều này cho thấy được nhu cầu vay vốn của các cá nhân càng ngày

càng gia tăng và các nhu cầu tiêu dùng như mua nhà, ô tô, du lịch... ngày càng lớn hơn.

Doanh số CVTD tăng mạnh vào năm 2015 cũng thể hiện được sự hiệu quả trong

việc kích thích nhu cầu tiêu dùng của người dân bằng những gói sản phẩm tín dụng ưu

đãi, các khuyến mại hấp dẫn mà VPBank đã thực hiện trong năm qua.

> Dư nợ CVTD.Bảng 2.4: Dư nợ CVTD VPBank Ba Đình 2013 - 2015

Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động VPBank Ba Đình.

Mục đích vay vốn 2013 2014 2015

Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Mua, xây dựng sửa

chữa nhà

8.037 47,1% 11.02

6

48,87% 17.362 52,15%

Mua ô tô 5.870 34,4% 8.009 35,5% 11.686 35,1%

Mua thiêt bị, nội thât gia đình 2.064 12,1% 2.211 9,8% 2.896 8,7% Các mục đích tiêu dùng khác 1.093 6,4% 1.315 5,83% 1.349 4,05% Tổng dư nợ CVTD 17.064 100% 22.561 100% 33.293 100%

Cùng với sự tăng trưởng doanh số cho vay thì dư nợ CVTD của VPBank Ba

Đình

cũng có mức tăng trưởng khá mạnh vào năm 2014 và 2015. Năm 2014, với tốc độ tăng

trưởng là 32,19% tương đương với 5.494 triệu đồng và đến cuối năm 2015 dư nợ tăng

thêm 10.732 triệu đồng nữa tương đương với 47,57% so với năm 2014. Đây là thành công lớn của VPBank nhờ đa dạng hóa các sản phẩm CVTD, đáp ứng hầu hết cácb) Cư cấu cho vay tiêu dùng tại VPB Ba Đình giai đoạn 2013 - 2015.

Biểu đồ 2.2: Cư cấu dư nợ CVTD trên tổng dư nợ cho vay.

Từ năm 2013 đến năm 2015, tỷ trọng CVTD trong tổng doanh số cho vay tăng thể hiện được sự chú trọng phát triển CVTD ở VPBank Ba Đình. Năm 2013, doanh

số

CVTD chiếm 18,49% trong tổng doanh số cho vay và con số này tăng lên trên 21%

vào năm 2015. Điều này được giải thích là do nhân viên tín dụng VPBank Ba Đình đã

hiểu rõ và tư vấn khách hàng tốt hơn từ năm 2013 đến nay. Sự tăng trưởng trong tỷ lệ cho vay tiêu dùng trong tổng doanh số cho vay còn thể hiện sự quan tâm đến sản phẩm cho vay tiêu dùng của Ban lãnh đạo chi nhánh. Việc VPBank Ba Đình chú trọng vào sản phẩm cho vay tiêu dùng theo định hướng toàn hệ thốngVPBank 2012 - 2017 sẽ làm cho chất lượng CVTD ngày càng được nâng cao, ngày càng được người dân tin tưởng và sử dụng.

46

Bảng 2.5: Cơ cấu dư nợ CVTD theo mục đích vay vốn.

Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động VPBank Ba Đình.

Biểu đồ 2.3: Cơ cấu CVTD theo mục đích vay vốn năm 2013.

Năm 2013

6.40%

■Mua, xây dựng, sửa chữa nhà

■Mua ô tô

■Mua sắm nội thất gia đình

■Mục đích tiêu dùng khác

Biểu đồ 2.4: Cơ cấu CVTD theo mục đích vay vốn năm 2014.

Năm 2014

5.83%

■ Mua, xây dựng, sửa chữa nhà ■ Mua ô tô

■ Mua sắm nội thất gia đình

■ Mục đích tiêu dùng khác

Chỉ tiêu

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng

CVTD ngắn hạn 7.793 45,67% 7.396 32,78% 7.830 30,52%

CVTD Trung hạn 5.768 33,80% 9.561 42,38% 16.167 48,56%

CVTD dài hạn 3.503 20,53% 5.604 24,84% 9.296 27,92%

Tổng dư nợ CVTD 17.064 100% 22.561 100% 33.293 100%

Biểu đồ 2.5: Cơ cấu CVTD theo mục đích vay vốn năm 2015.

35.10%

Năm 2015

8.70% 4.05%

15%

■ Mua, xây dựng, sửa chữa nhà ■ Mua ô tô

■ Mua sắm nội thất gia đình ■ Mục đích tiêu dùng khác

Qua các bảng và biểu đồ trên thấy rằng, về giá trị tuyệt đối, dư nợ CVTD theo tất

cả các năm theo tất cả các mục đích đều tăng qua các năm chứng tỏ người dân ngày

càng có nhu cầu cao hơn về khoản vay để đáp ứng, thỏa mãn và nâng cao chất lượng cuộc sống. Điều này càng tạo điều kiện cho hoạt động CVTD phát triển. Về cơ cấu, các sản phẩm vay tiêu dùng truyền thống như mua, xây dựng, sửa chữa nhà, mua ô tô,

mua sắm nội thất... chiếm hơn 90% dư nợ cho vay chứng tỏ các sản phẩm cho vay tiêu dùng mới như cho vay du học, cho vay cầm cố giấy tờ có giá. chưa được người dân chú ý và sử dụng nhiều, có xu hướng giảm qua các năm từ 6.4% năm 2013

xuống

còn 4.05% năm 2015.

Giai đoạn 2013 - 2015 là giai đoạn mà thị trường BĐS phục hồi và sôi động,

nhu

cầu nhà đất của người dân tăng cao đồng thời giá trị mỗi khoản vay cho sản phẩm mua, xây dựng, sửa chữa nhà rất lớn. Chính vì vậy mà trong cơ cấu CVTD theo mục

đích vay vốn, dư nợ cho khoản vay mua, xây dựng, sửa chữa nhà luôn chiếm tỷ trọng

cao gần 50% và đặc biệt trong năm 2015 đã tăng lên trên 50% là 52,15%. Sản phẩm

cho vay mua ô tô cũng được chú trọng phát triển, tỷ trọng dư nợ cho vay mua ô tô cũng tăng đều qua các năm từ 34,4% năm 2013 lên 35,1% cuối năm 2015 do đời

sống

dân cư ngày càng nâng cao, tầng lớp thu nhập cao và ổn định tương đối lớn, nhu

cầu

hưởng thụ tăng.

Tuy nhiên ở VPBank Ba Đình, sản phẩm cho vay tiêu dùng như tài trợ tài chính

du học, sản phẩm cho vay các hoạt động vui chơi, giải trí, chăm sóc sức khỏe, nghiên cứu cũng như các sản phẩm cho vay không TSĐB... vẫn chưa được chú trọng phát triển. Nguyên nhân là do đây là những sản phẩm mới, người dân chưa quan tâm và

48

cận nhiều. Trong năm 2016 và những năm tới, đây cũng là một trong những sản phẩm

được VPBank Ba Đình chú trọng và có tiềm năng phát triển mạnh.

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng

Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động VPBank Ba Đình

Trong giai đoạn năm 2013- 2015, VPBank Ba Đình đẩy mạnh cho vay trung - dài hạn và trong cơ cấu, dư nợ trung - dài chiếm trên 50%. Dư nợ cho vay trung - dài hạn có xu hướng tăng và dư nợ cho vay ngắn hạn giảm tương đối mạnh. Năm 2013,

nợ trung dài hạn đạt 9,27 tỷ đồng chiếm 54,33%. Năm 2014 đạt 15,17 tỷ đồng và chiếm hơn 67%, tăng mạnh gần 13%. Tỷ trọng này tăng cao chủ yếu là từ dư nợ cho vay trung hạn tăng mạnh từ 33,8% năm 2013 lên 42,83% năm 2014. Nguyên nhân

tăng tỷ trọng dư nợ trung dài hạn trong cơ cấu dư nợ theo thời hạn là do năm 2014,

nền

kinh tế Việt Nam bắt đầu ổn định, nhiều dự án đầu tư mở rộng và nhu cầu tiêu dùng

mua ô tô tăng mạnh dẫn đến dư nợ trung dài hạn tăng cao đồng thời làm tăng tỷ

trọng.

Đồng thời tỷ trọng này tăng cao chứng tỏ VPBank Ba Đình đã chú trọng tới sản phẩm

cho vay trung dài hạn, tối giản các thủ tục cho vay, giấy tờ để người dân tin tưởng và sử dụng sản phẩm này ngày một nhiều hơn.

Dư nợ ngắn hạn tăng trong giai đoạn 2013 - 2015 nhưng xét về tỷ trọng cho

thấy

tỷ trọng dư nợ ngắn hạn giảm mạnh trong năm 2013 - 2014 từ 45,67% năm 2013 xuống còn 32,78% năm 2014 và còn 30,52% cuối năm 2015. Tỷ trọng về dư nợ ngắn hạn này tương đối thấp sẽ làm tăng rủi ro tín dụng và làm vòng quay vốn giảm, tốc độ thu hồi vốn chậm hơn. Chính vì vậy mà đây cũng là một trong những điểm và VPBank

Ba Đình cần chú ý. Đặc biệt là khi mà NHNN siết chặt hơn quy định về dùng vốn

ngắn hạn cho vay trung dài hạn về mức 40% trong thời gian sắp tới.

49

c) Nợ quá hạn, nợ xấu.

Theo thông tư 02/2014/TT-NHNN, nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn; nợ xấu là các khoản nợ thuộc các nhóm 3, 4, 5 theo quy định trong thông tư.

Dư nợ CVTD 17.064 100% 22.561 100% 33.29 3 100% Nhóm 1 - nợ đủ tiêu chuẩn 16.074 94,20% 20853 92,43% 30829 92,60% Nhóm 2 - Nợ cần chú ý 550 3,22% 1101 4,88% 1608 4,83% Nhóm 3 - Nợ dưới tiêu chuẩn 135 0,79% 221 0,98% 370 1,11% Nhóm 4 - Nợ nghi ngờ 174 1,02% 239 1,06% 287 0.86% Nhóm 5 - Nợ có khả năng mất vốn 131 0,77% 147 0,65% 300 0,6% Nợ quá hạn 990 5,8% 1.708 7,57% 2.464 7,4% Nợ xấu 440 2,58% 607 2,69% 856 2,57%

Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động VPBank Ba Đình (Đơn vị: triệu đồng).

Biểu đồ 2.6: Tình hình nợ quá hạn CVTD giai đoạn 2013 - 2015.

35000 30000 25000 20000 15000 10000 5000 Năm 2013 22561 Năm 2014 33293 2464 Năm 2015 ■Nợ quá hạn ■ Dư nợ CVTD Đơn vị: triệu đồng 0 50

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Dư nợ CVTD đầu năm (1) 13.651 17.064 22.561

Doanh số CVTD (2) 21.734 29.930 44.238

Giai đoạn 2013 - 2015, tình hình nợ quá hạn và nợ xấu không ổn định. Từ năm 2013 đến cuối năm 2014, nợ quá hạn tăng 718 triệu lên 1708 triệu đồng, tương đương

với hơn 70%. Con số này là do sự chuyển dịch từ nợ ngắn hạn sang nợ dài hạn làm rủi

ro tăng cao dẫn đến tỷ lệ nợ quá hạn cũng tăng cao, chất lượng CVTD giảm đáng kể.

Nợ quá hạn năm 2013 là 990 triệu đồng, chiếm 5,8% dư nợ CVTD. Đến cuối năm 2014, tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ CVTD đã lên đến 7,57%. Tỷ lệ này tăng mạnh là do nợ nhóm 2, nhóm 3, nhóm 4 của chi nhánh năm 2014 đều tăng so với năm 2013. Tăng mạnh nhất là nợ nhóm 2, giá trị tăng gần gấp đôi so với năm 2013, từ 550 lên

đến 1101 triệu đồng chứng tỏ năm 2014, chất lượng các khoản vay mới và hoạt động

quản lý nợ vay cũ chưa được thực hiện quán triệt. Điều này được lý giải là do chủ trương tham gia phân khúc khách hàng rủi ro cao giúp chi nhánh nâng cao lợi nhuận tuy nhiên điều này cũng làm tăng mạnh khối lượng nợ quá hạn, nợ xấu của chi nhánh trong năm 2014.

Từ cuối năm 2014 đến 2015, nợ quá hạn tăng thêm 756 triệu đồng tuy nhiên xét

về tỷ trọng đã giảm xuống còn 7,4 % trên tổng dư nợ CVTD. Điều này chứng tỏ được sự cố gắng của VPBank Ba Đình trong việc xử lý nợ quá hạn đặc biệt trong việc xử lý

nợ có khả năng mất vốn từ 0,77% năm 2013 xuống còn 0,6% năm 2015.

Bảng 2. 8. Cơ cấu nợ quá hạn cho vay tiêu dùng theo mục đích năm 2013 - 2015

Năm 2013 Năm 2014

18% V0 24% <9% 40%

V >

27%

NA201 ■ Vay mua, xây dựng, sửa chữa nhà

■ Vay mua, hoàn vốn mua ô tô ■ Vay mua nội thất

■ Khác

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh VPBank Ba Đình

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại NHTMCP việt nam thịnh vượng chi nhánh ba đình khoá luận tốt nghiệp 349 (Trang 55 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(82 trang)
w