Thực trạng hoạt động kinh doanh tại Vietinbank Quang Minh

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHTMCP công thương việt nam chi nhánh quang minh 353 (Trang 46 - 54)

7. Kết cấu khóa luận

2.1.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh tại Vietinbank Quang Minh

2.1.2.1. Hoạt động huy động vốn

Bảng 2.1. Ket quả huy động vốn tại Vietinbank Quang Minh

(Nguồn: BCTC năm 2018-2020 của Vietinbank Quang Minh)

Từ bảng số liệu trên ta thấy nguồn vốn của chi nhánh đến từ 4 nguồn chính:

- về tổng nguồn vốn huy động: được tăng đều qua các năm. Năm 2018 là 7140 tỷ đồng, trong đó nguồn huy động từ KH doanh nghiệp FDI là nhiều nhất chiếm 56,5%, sau đó là KH Bán lẻ hay còn gọi là KH cá nhân chiếm 36,4%, còn lại là doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp vừa và nhỏ với 3,8% và 3,3%. Năm 2019 là 8400 tỷ đồng tăng 1260 tỷ đồng tương đương tăng 17,6% so với năm 2018, trong đó chiếm nhiều nhất vẫn là doanh nghiệp FDI với 57,7% theo sau là KH bán lẻ với 38,2%, nguồn vốn từ KH doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp vừa và nhỏ đều bị giảm đi đáng kể còn 1,6% và 2,5%. Năm 2020 thì tổng nguồn vốn là 9056 tỷ đồng tương đương tăng 7,8% so với năm 2019. Đây là kết quả đáng khích lệ vì do tình hình dịch bệnh ảnh hưởng đến các doanh nghiệp SXKD nhưng tình trạng huy động vốn của Chi nhánh không bị sụt giảm, trong đó KHDN FDI chiếm nhiều nhất với 55,5% và ít nhất là KH DNVVN với 2,9%.

- Về nguồn vốn huy động từ KHDN FDI thì tăng đều qua các năm. 2019 là 4850 tỷ đồng tăng thêm 816 tỷ đồng, tăng 20,2% so với năm 2018. Năm 2020 là 5030 tỷ đồng, tăng 3,7% so với năm 2019. Nguyên nhân là do Chi nhánh nằm trong khu công nghiệp nơi mà có rất nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động tại đây. Và hầu hết các DN đều có quan hệ TD với Chi nhánh. Họ có nguồn vốn đầu tư nước ngoài lớn, không sử dụng đến trong một khoảng thời gian dài nhất định, đó là lí do tại sao mà KHDN FDI lại chiếm tỷ trọng nhiều như vậy trong hoạt động huy động vốn của ngân hàng.

- Về nguồn vốn từ KHDN lớn thì có chiều hướng giảm, đặc biệt là năm 2019 giảm 141 tỷ đồng tương đương giảm 52,0% so với năm 2018. Có dấu hiệu phục hồi ở năm 2020 khi tăng lên 220 tỷ đồng, tăng 169,2% so với năm 2019. - Về nguồn vốn từ KH doanh nghiệp vừa và nhỏ thì cũng có sự sụt giảm từ

2018 sang 2019, tuy nhiên không đáng kể. Sang năm 2020 thì đã tăng trưởng trở lại.

Tiêu chí 2018 2019 2020 So sánh 2018/2019 So sánh 2019/2020 Số

tiền Tỷ trọng(%) ' Sốtiền Tỷ trọng(%) ' Sốtiền Tỷ trọng(%) ' Sốtiền Tăng trưởng(%) Sốtiền Tăng trưởng(%)

Tổng dư nợ 2.150 10 0 2.350 100 2.680 100 200 9.3 330 14,0 1. Theo phân khúc KH KHDN FDI 190 8, 8 220 9, 4 280 10, 4 30 15,8 20 9,1 KHDN Lớn 750 34, 9 702 8 29, 800 9 29, -48 -6,4 98 13,9 KHDN VVN 810 37, 7 780 2 33, 820 6 30, -30 -3,7 40 5,1 KH Bán Lẻ 400 18, 6 648 6 27, 780 1 29, 248 62 132 20,4 2. Theo thời hạn Ngắn hạn 1.720 8 0 1.833 78 2.180 3 81, 113 6,6 600 32,7 Trung và dài hạn 430 0 2 517 22 500 7 18, 87 20,2 150 29,0 2.1.2.2. Hoạt động sử dụng vốn

Bảng 2.2. Hoạt động sử dụng vốn tại Vietinbank Quang Minh

(Nguồn: BCTC năm 2018-2020 của Vietinbank Quang Minh)

Qua những số liệu trên, tổng dư nợ đã tăng qua các năm. Năm 2019 tổng dư nợ đạt 2.350 tỷ đồng, tăng 200 tỷ đồng, tăng 9,3% so với năm 2018. Đến năm 2020 thì dư nợ đạt 2.680 tỷ đồng,tăng 14,0% so với năm 2019. Nền kinh tế Việt Nam năm 2019 đạt được những kết quả vượt ngoài mong đợi với những chỉ tiêu tăng trưởng tốt, đây là tín hiệu thể hiện một năm hoạt động hiệu quả của mọi thành phần kinh tế. Còn về năm 2020, chủ yếu là do dịch bệnh COVID-19 làm ảnh hưởng tới nền kinh tế thế giới và nền kinh tế Việt Nam nên Vietinbank Quang Minh cũng không nằm ngoài xu thế đó.

Theo phân khúc KH thì khác với huy động vốn, KHDN FDI không còn chiếm tỷ trọng lớn nữa mà chỉ chiếm một phần nhỏ. Bởi vì, các DN FDI là những DN có quy mô lớn nên nhu cầu đi vay của họ cũng tương tự, một chi nhánh sẽ không thể đủ năng lực để thỏa mãn nhu cầu về vốn vay của họ mà phải theo hình thức cho vay khác, nhiều chi nhánh cùng hợp tác với nhau. KH DNVVN và KHDN lớn có tỷ trọng gần bằng nhau trên tổng dư nợ. Có một điểm đặc biệt là dư nợ cho vay KH bán lẻ tăng đều qua 3 năm, vào năm 2020 dư nợ KH bán lẻ chiếm 32,6% trên tổng dư nợ, đó là một sự thay đổi lớn trong cơ cấu dư nợ của Chi nhánh.

Chúng ta có thể thấy dư nợ ngắn hạn của ngân hàng tăng theo từng năm và luôn luôn chiếm tỷ lệ cao hơn so với dư nợ trung và dài hạn. Nguyên nhân khách quan có thể là do nền kinh tế đang bị tác động bởi những yếu tố không dự đoán trước được nên các DN không còn nhu cầu đầu tư dài hạn mà chỉ tập trung vào các dự án ngắn hạn. Thêm vào đó, các KH muốn vay vốn dài hạn thì cần phải có các dự án mang lại kết quả cao trong tương lai, vì rủi ro của cho vay dài hạn lớn hơn nên thời gian, quy trình thẩm định cũng lâu hơn.

Chỉ tiêu 2018 2019 2020 So sánh 2018/2019 So sánh 2019/2020 Số tiền Tỷtrọng (%) Số tiền Tỷtrọng (%) Số tiền Tỷtrọng (%) Số tiền Tăng trưởng (%) Số tiền Tăng trưởng (%) Thu nhập thuần từ HĐKD 115 100 135 100 163 100 20 17,4 28 20,7 Chi phí 44 38,3 55 40,7 60 36,8 11 25 5 9,1 Lợi nhuận từ HĐKD 71 61,7 80 59,3 103 63,2 9 12,7 23 28,8 2.1.2.3. Kết quả HĐKD

Bảng 2.3. Bảng kết quả HĐKD của Vietinbank Quang Minh

(Nguồn: BCTC năm 2018- 2020 của Vietinbank Quang Minh) Từ bảng số liệu trên ta thấy thu nhập thuần từ hoạt động kinh doanh tăng có chiều hướng tăng, đến năm

2020 đạt 163 tỷ đồng. Tuy chi phí cũng tăng lên nhưng tỷ lệ chi phí trên thu nhập lại giảm cho đến năm 2020 là

36,81%, đây là một tín hiệu đáng mừng. Năm 2019 là năm có tỷ lệ chi phí trên thu nhập cao nhất là 40,7%, do

Chi nhánh phải đầu tư thêm cơ sở hạ tầng cho các PGD, và việc Chi nhánh mở thêm một PGD mới đã

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHTMCP công thương việt nam chi nhánh quang minh 353 (Trang 46 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(86 trang)
w