7. Mô tả bản chất của sáng kiến kinh nghiệm
7.2 Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát
7.2.4.2. Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo tại Hoàng thàng Thăng
Có thể thấy, các di tích lịch sử cách mạng vẫn là những điểm đến có sức lôi cuốn đối với nhiều người, trong thế hệ trẻ. Những cảm xúc, ấn tượng trong chuyến tham gia, cùng những kiến thức thu lượm được, chắc chắn sẽ sống động hơn nhiều so với học tập trong sách giáo khoa và các bài giảng trên lớp.
Tổ chức trải nghiệm sáng tạo với học sinh vừa là nội dung giáo dục, vừa là phương tiện giáo dục, nhằm khơi dậy lòng tự hào dân tộc, tình yêu con người Việt Nam, đất nước Việt Nam. Đây là hình thức sử dụng di tích lịch sử trong dạy học lịch sử đang được triển khai ở THPT
Các nhà giáo dục đã khẳng định ý nghĩa giáo dưỡng, giáo dục và phát triển tham quan di tích lịch sử.
Các bước tiến hành buổi trải nghiệm sáng tạo tại hoàng thành Thăng Long Bước 1: Chọn đề tài và xác định mục đích của buổi trải nghiệm.
a. Lựa chọn chủ đề của buổi trải nghiệm.
Chủ đề được chọn là: “ Hoàng thành Thăng Long - giá trị tiềm ẩn” b. Xác định mục tiêu chủ đề của buổi trải nghiệm
Sau khi thực hiện buổi trải nghiệm sáng tạo tại hoàng thành Thăng Long.
Kiến thức
- Thấy được sự phát triển rực rỡ của văn hóa, nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc của thời Lý, Trần, Lê sơ.
văn hóa của nhân loại.
Kĩ năng
- Phát triển kĩ năng phân tích, thu thập và xử lý thông tin, trình bày trước công chúng.
- Biết tìm kiếm thông tin qua nhiều phương tiện khác nhau như: sách, báo, mạng…
- Giao tiếp giữa các nhóm, giữa mình với bạn bè và thầy cô làm việc hợp tác và tổ chức để thực hiện buổi trải nghiệm sáng tạo có hiệu quả.
- Bước đầu biết tổ chức một buổi trải nghiệm sáng tạo.
Thái độ
- Hứng thú và say mê học môn lịch sử
- Thêm tự hào và kính trọng những giá trị văn hóa của nhân loại.
- Xác định trách nhiệm của thanh niên học sinh trong việc học tập và rèn luyện.
Năng lực.
+ Năng lực thu thập sự kiện lịch và khả năng xử lý thông tin lịch sử
+ Phân biệt giữa tư liệu lịch sử và sự trình bày mang yếu tố chủ quan của người sau. Phân biệt các dạng khác nhau của các nguồn tài liệu khoa học cơ bản trong địa lý và lịch sử
+ Phân tích, đánh giá hợp lý tính thẩm mỹ, giá trị văn hoá của các sự vật, hiện tượng, quá trình trong tự nhiên, đời sống xã hội và nghệ thuật
Xây dựng kế hoạch buổi trải nghiệm sáng tạo tại hoàng thành Thăng Long.
Kế hoạch trải nghiệm sáng tạo tại hoàng thành Thăng Long (Dành cho khối 10)
Thông tin chung. ………. Mục đích: Học sinh khối 10 được tham quan khu di tích hoàng thành Thăng Long để phục vụ cho bài học: “Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X - XV”.
Phụ trách chính:……… Thành phần tham gia: giáo viên chủ nhiệm + giáo viên bộ môn+ HS khối 10… Địa điểm : Hoàng Thành Thăng Long- thủ đô Hà Nội.
Quản lý HS trong suốt chuyến đi:………...
Quản lý chung:Gv chủ nhiệm quản lý HS lớp mình. Giáo viên chủ nhiệm chia HS thành các nhóm nhỏ và yêu cầu HS quản lý và làm việc theo nhóm.
KẾ HOẠCH CỤ THỂ
Chương trình:
Thời gian
Nội dung công việc Người thực hiện Người phụ trách 7h Tập trung học sinh tại sân
trường, nhắc nhở chung, học sinh lên oto
Thầy tổng phụ trách 7h30 Xuất phát 8h30 Đến khu di tích lịch sử Hoàng Thành Thăng Long: - Tập trung học sinh
- Chia nhóm học sinh theo bốc thăm trên lớp.
- Dặn dò các nhóm trưởng về hoạt động trải nghiệm tại hoàng thành Thăng Long
Giáo viên lịch sử
9h Cho học sinh tự tham gia trải nghiệm tại Hoàng Thành Thăng Long. Các nhóm trưởng và giáo viên lịch sử 11h 30
Thu phiếu học tập, tập chung học sinh lên xe về trường
Bảng 3: Kế hoạch cụ thể. Phân công chuẩn bị:
TT Nội dung Phụ trách chính Thời gian hoàn thành Ghi chú Nội dung 1 Lập kế hoạch và chỉ đạo tổ chức thực hiện 2 Thiết kế nội dung
phiếu học tập 3 Lời hứa ( của học
sinh)
Nghi thức
4 Kiểm tra trang phục Hs
Cơ sở vật chất…..
5 Đồ ăn, nước uống cho GV+HS
Gv chủ nhiệm 6 Phô tô phiếu học tập
và phát cho HS các lớp
7 Liên hệ xe oto 8 Chuẩn bị loa tay
9 Chụp ảnh
Công tác kiểm tra
10 Kiểm tra công tác chuẩn bị
Công tác tài chính………..
11 Làm dự trù tổng thể+ xin tạm ứng
Công tác ăn uống của HS………..
12 Chuẩn bị đồ uống và thức ăn nhẹ cho Hs
Bảng 4. Bảng phân công chuẩn bị. Xây dựng nội quy chuyến trải nghiệm sáng tạo.
- Xây dựng nội quy chuyến trải nghiệm sáng tạo.
- Mỗi lớp chia thành các nhóm nhỏ 6 - 7 HS. Mỗi nhóm cử ra nhóm trưởng quản lý các thành viên trong nhóm.
- Các nhóm thành viên phải tuân thủ theo sự quản lý của trưởng nhóm và giáo viên chủ nhiệm.
- Phải đi theo đoàn, không tách đoàn đi một mình. - Không vứt rác bừa bãi.
- Thực hiện theo nhiệm vụ được phân công và tuân thủ thời gian quy định.
- Xác định thời gian: 1 buổi trải nghiệm sáng tao và 1 sản phẩm được hoàn thành: tranh ảnh, đồ vật làm được tại buổi trải nghiệm
Xây dựng phiếu học tập dành cho học sinh
Lớp:………. Nhóm:……….
PHIẾU BÀI TẬP NHÓM
Thời gian thực hiện: 1 tuần Danh sách thành viên nhóm:
……… ………
Các em trải nghiệm sau đó thảo luận trong nhóm để cùng nhau thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Nhiệm vụ 1: Trình bày được sự phát triển của văn hóa nghệ thuật kiến trúc nước ta thời Lí - Trần - Lê sơ
- Nhiệm vụ 2: Những hiểu biết của em về hoàng thành Thăng Long.
- Nhiệm vụ 3: Sưu tầm những tấm ảnh thể hiện sự phát triển của văn hóa- nghệ thuật kiến trúc điêu khắc nơi đây
- Nhiệm vụ 4: Trực tiếp quay một đoạn video hoặc có thể đóng vai là một hướng dẫn viên du lịch giới thiệu về hoàng thành Thăng Long
- Nhiệm vụ 5: Thiết kế một tập san ảnh có chủ đề.
Bước 2: Xây dựng kế hoạch buổi trải nghiệm sáng tạo tại hoàng thành Thăng Long (tại lớp học trước khi trải nghiệm sáng tạo).
a. Xây dựng các tiểu chủ đề.
- Giáo viên đặt các câu hỏi về hoàng thành Thăng Long
- Giáo viên giúp học sinh xác định mục tiêu của hoạt động trải nghiệm sáng tạo tại hoàng thành Thăng Long.
- Giáo viên yêu cầu học sinh yêu cầu học sinh bốc thăm theo số thứ tự từ 1 đến 6. Học sinh có cùng số thứ tự vào 1 nhóm.
b. Lập kế hoạch thực hiện.
- Học sinh phân công nhóm trưởng, các thành viên trong nhóm lắng nghe nội quy trong suốt quá trình chuyến đi.
- Các thành viên trong nhóm lập kế hoạch thực hiện + Chuẩn bị sổ ghi chép
+ Mỗi thành viên tìm hiểu một nội dung
Bước 3, Thực hiện buổi ngoại khóa
a. Thu thập thông tin
GV hướng dẫn học sinh đi thực địa thu thập thông tin thông qua quan sát, phỏng vấn trực tiếp hướng dẫn viên:
- Nhận thông tin về hoàng thành Thăng Long.
- Tìm hiểu vị trí địa lí và lịch sử của hoàng thành Thăng Long - Phương tiện thực hiện: máy ảnh, máy quay phim, vở ghi chép. - Các nhóm theo sự hướng dẫn của giáo viên, hướng dẫn viên du lịch.
- Các nhóm tự tìm hiểu về di tích lịch sử hoàng thành Thăng Long, tuần theo nội dung đã được thông báo.
- Sau khi thu thập thông tin xong, các nhóm tập trung lại, ghi vào phiếu học tập xem mình đã học tập được những gì qua buổi trải nghiệm.
b. Xử lí thông tin
- Qua việc thu thập những dữ liệu trên, HS phân tích, tổng hợp và đưa ra kết luận và các nhiệm vụ trong phiếu học tập
- Các nhóm có khó khăn có thể gặp giáo viên để xin ý kiến giúp đó. - Sau khi tìm hiểu, các nhóm tìm hiểu để hoàn thành phiếu học tập
Bước 4. Trình bày sản phẩm
- Học sinh chỉnh sửa ảnh, xây dựng Video clip, tập hợp số liệu đã thu thập về Hoàng thành Thăng Long.
- Sử dụng phần mềm: exel để xử lí số liệu, sử dụng Photoshop và Proshowgold để làm videoclip.
- Thiết kế sản phẩm: tập san ảnh, bộ phim về vị trí địa lí, lịch sửhoàng thành và các giai đoạn phát triển của lịch sử..
- Một bộ phim video.
- Một tập san ảnh có phụ đề.
- Một poster để giới thiệu quảng bá trong cộng đồng: vị trí địa lí, lịch sử Hoàng thành Thăng Long, các giai đoạn phát triển.
- Chuẩn bị không gian cho cả lớp báo cáo, đại diện cá nhóm lên trình bày. Tập thể lớp và giáo viên đưa ra các câu hỏi trao đổi về nội dung báo cáo.
Bước 5, Đánh giá về hoạt động giáo dục trải nghiệm.
Có nhiều cách để đánh giá hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo của học sinh dựa trên yếu tố và phẩm chất sau:
Hoạt động tự chủ Hoạt động nhóm Tinh thần hoạt động Định hướng bản than Tính tự chủ thành thật, tinh thần trách nhiệm, biết quan tâm tới người khác, Tính cộng đồng, tôn trọng người khác, tính tương trợ, hợp tác, tuân thủ các quy định. Tinh thần trách nhiệm, hợp tác hỗ trợ, hợp tác, khả năng lãnh đạo. Thành thật, quản lí những mâu thuẫn, ý thức cộng đồng
Bảng 5: Bảng đánh giá về hoạt động giáo dục trải nghiệm
Có thể cho bản thân học sinh tự đánh giá hoặc giáo viên đánh giá năng lực của học sinh:
- Em đã chăm chỉ thực hiện công việc mình được giao chưa? - Em đã tích cực tham gia các hoạt động của toàn nhóm chưa?
- Em đã thiết kế hay đề xuất ý tưởng gì cho nhóm để nhóm có thể làm hiệu quả công việc cô giáo giao?
- Có thực hiện công việc một cách vui vẻ không?
- Ý kiến và cảm nghĩ của em sau khi thực hiện buổi hoạt động tại hoàng thành Thăng Long?
7.2.4.3. Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo tại làng nghề truyền thống - làng gốm Bát Tràng.
Quy trình thực hiện HĐ trải nghiệm sáng tạo
Bước 1, Chọn đề tài và xác định mục đích của buổi ngoại khóa
a. Lựa chọn chủ đề của buổi ngoại khóa
Chủ đề được chọn là: “Bát Tràng - tinh hoa gốm Việt” b. Xác định mục tiêu chủ đề của buổi ngoại khóa
sinh biết được:
Kiến thức
- Biết được lịch sử của làng gốm bát tràng
- Biết dược quy trình để sản xuất ra một sản phẩm gốm - Biết được vị trí của làng nghề truyền thống
Kĩ năng
- Học sinh sẽ phát triển kĩ năng phân tích, thu thập và xử lí thông tin và trình bày một cách sáng tạo
- Biết tìm kiếm thông tin qua các nguồn tư liệu khác nhau: ảnh chụp, sách báo, mạng…
- Kĩ năng giao tiếp với bạn bè, thày cô, làm việc hợp tác và tổ chức có hiệu quả. Học sinh sẽ học hỏi được sự lắng nghe, sự quan tâm chia sẻ tới những người xung quanh, qua đó khẳng định được cái “tôi” của bản thân trong quá trình trải nghiệm thú vị của mình
- Bước đầu biết cách tổ chức một buổi trải nghiệm tại làng nghề gốm Bát Tràng.
Thái độ
- Hứng thú say mê học tập môn lịch sử
- Biết bảo lưu và phát huy những giá trị tốt đẹp của dân tộc
- Học sinh tự mình trải nghiệm để thấy được giá trị lao động, từ đó biết chân trọng những giá trị cuộc sống
Năng lực
-Thứ nhất, học sinh tự nguyện tham gia vào các hoạt động sáng tạo, độc đáo, qua đó nuôi dưỡng năng lực, phát huy được khả năng tiềm tàng của mỗi học sinh, thực hiện một cách tích cực, hiệu quả vai trò của mình.
-Thứ hai, phát huy theo hướng sáng tạo theo sở thích và năng lực đặc biệt của các em. Đồng thời nuôi dưỡng năng lực hợp tác, đoàn kết trong học tập và xây một tác phong mới mang tính năng động, tìm tòi, sáng tạo.
-Thứ ba, giúp các em biết quan tâm, biết ơn, chia sẻ những khó khăn trong quá trình học tập với tư cách là một chủ thể học tập. Hình thành thói quen sinh hoạt bảo
vệ môi trường ự nhien, hơn thê giúp các em nhận ra giá trị cuộc sống.
-Thứ tư, giúp các em phát hiện ra năng lực, tố chất và sở thích của bản thân, từ đó xây dựng bản sắc, cá tính riêng của mình, đòng thời có được nhiều thông tin liên quan tới học tập và công việc sẽ giúp các em biết lập kế hoạch và chuẩn bị cho hướng đi tương lai của bản thân
- Xây dựng kế hoạch trải nghiệm tại làng gốm Bát Tràng
KẾ HOẠCH TRẢI NGHIỆM TẠI LÀNG GỐM BÁT TRÀNG
( Dành cho khối 10)
THÔNG TIN CHUNG
Mục đích. ………. Học sinh khối 10 được trải nghiệm tại làng nghề Bát Tràng
Phụ trách chính……….. Thành phần tham gia: ……… Địa điểm: ……….. Thời gian: ………. Quản lí HS trong suốt chuyến đi
Quản lý chung………
GV chủ nhiệm quản lí HS lớp mình. Các đồng chí giáo viên chủ nhiệm chia HS thành các nhóm nhỏ và yêu cầu học sinh quản lý và làm việc theo nhóm.
KẾ HOẠCH CỤ THỂ
Chương trình:
Thời gian
Nội dung công việc Người thực hiện
Người phụ trách
7h Tập trung học sinh tại sân trường, nhắc nhở chung, học sinh lên ôtô
Thầy tổng phụ trách
8h30 Đến làng nghề truyền thống Bát Tràng:
- Tập trung học sinh
- Chia nhóm học sinh theo bốc thăm trên lớp.
- Dặn dò các nhóm trưởng về hoạt động trải nghiệm tại làng nghề
Giáo viên
9h Cho học sinh tự tham gia trải nghiệm tại làng nghề. Các nhóm trưởng và giáo viên 11h 30
Thu phiếu học tập, tập chung học sinh lên xe về trường
GV
Phân công chuẩn bị: TT Nội dung Phụ trách chính Thời gian hoàn thành Ghi chú Nội dung 1 Lập kế hoạch và chỉ đạo tổ chức thực hiện 2 Thiết kế nội dung
phiếu học tập
3 Lời hứa (của học sinh)
Nghi thức
4 Kiểm tra trang phục Hs
Cơ sở vật chất…..
5 Đồ ăn, nước uống cho GV+HS
Gv chủ nhiệm 6 Phô tô phiếu học tập
và phát cho HS các lớp
7 Liên hệ xe oto 8 Chuẩn bị loa tay
9 Chụp ảnh
10 Kiểm tra công tác chuẩn bị
Công tác tài chính………..
11 Làm dự trù tổng thể + xin tạm ứng
Công tác ăn uống của HS………..
12 Chuẩn bị đồ uống và thức ăn nhẹ cho Hs
Bảng 7. Bản phân công chuẩn bị. Xây dựng nội quy chuyến trải nghiệm sáng tạo
- Xây dựng nội quy chuyến trải nghiệm sáng tạo.
- Mỗi lớp chia thành các nhóm nhỏ 6 - 7 HS. Mỗi nhóm cử ra nhóm trưởng quản lý các thành viên trong nhóm.
- Các nhóm thành viên phải tuân thủ theo sự quản lý của trưởng nhóm và giáo viên chủ nhiệm.
- Phải đi theo đoàn, không tách đoàn đi một mình. - Không vứt rác bừa bãi.
- Thực hiện theo nhiệm vụ được phân công và tuân thủ thời gian quy định. - Xác định thời gian: 1 buổi trải nghiệm sáng tao và 1 sản phẩm được hoàn thành: tranh ảnh, đồ vật làm được tại buổi trải nghiệm
Xây dựng phiếu học tập dành cho học sinh
Lớp:………. Nhóm:……….
PHIẾU BÀI TẬP NHÓM
Dự án: trải nghiệm sáng tạo tài làng nghề truyền thống Bát Tràng.