9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến
- Học sinh.
- Lớp học trang bị đầy đủ thiết bị cần thiết cho việc dạy học.
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo và tư liệu lịch sử 11. - Sự ủng hộ của phụ huynh học sinh, nhà trường và Sở Giáo dục.
10. Đánh giá lợi ích thu được khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả: kiến theo ý kiến của tác giả:
Đối với giáo viên
Tổ chức hoạt động ngoại khóa nói chung và tổ chức hoạt động trải nghiệm sang tạo nói riêng giúp giáo viên nâng cao trình độ kĩ năng kĩ xảo, khắc phục tình trạng “dạy chay, học chay” góp phần nâng cao hiệu quả bộ môn, tạo được hứng thú học tập từ phía học sinh. Đồng thời đáp ứng được nhu cầu đổi mới PPDH theo hướng “lấy người học làm trung tâm”.
Đối với học sinh
Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo giúp cho học sinh nhớ lâu và làm chủ kiến thức vì đây là kiến thức của các em thu thập được. Từ đó giúp các em phát huy được tính chủ động và tích cực trong học tập.
Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo tạo cơ hội cho người học áp dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.
Chuyển từ hình thức học tập thụ động sang hình thức học tập mang tính chủ động có tính định hướng, từ thụ động ghi nhớ, từ nghe và đáp ứng sang truyền đạt và giám chịu trách nhiệm, từ phụ thuộc vào giáo viên chuyển sang chủ động trong quá trình học tập.
Phát triển kĩ năng: tìm kiếm tư liệu, đặt câu hỏi, giải quyêt vấn đề, làm việc nhóm…
10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân
11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu: áp dụng sáng kiến lần đầu: Số TT Tên tổ chức/cá nhân Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến
1 Lớp 10A2 THPT Quang Hà Đổi mới phương pháp dạy học môn Lịch sử ngày...tháng...năm... PHÓ HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Viết Ngọc ngày...tháng...năm... CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký tên, đóng dấu) ngày...tháng...năm... Tác giả sáng kiến (Ký, ghi rõ họ tên) Tạ Thị Thanh Huyền
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Phạm Thị Kim Anh (2012), “Thiết kế các bài học lịch sử địa phương ở trương THPT bằng phương pháp DHTDA, báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp trường, H. ĐHSPHN.
2. Ban quản lý di tích và danh thắng Hà Nội (2000), di tích văn hóa Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia.
3. Trần Thị Chi(2010),“Một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay” áp dụng vào dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 THPT,trường ĐHSP Hà Nội.
4. "Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 của Thủ tướng chính phủ", phê duyệt ngày 13 tháng 6 năm 2012 (Quyết định số 711/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ).
5. “Chương trình giáo dục phổ thông Hàn Quốc”(2009), Bộ KH-KT và GD Hàn Quốc.
6. “Chương trình giáo dục phổ thông Anh Quốc” (2013).
7. “Chương trình giáo dục phổ thông Singapore”. 8. “Chương trình giáo dục phổ thông Netherlands”.
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Hội thảo “ Tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo khoa học kĩ thuật trong trường trung học”.
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo, "Dự thảo chương trình tổng thể GDPT sau năm 2015". 11. Bộ giáo dục và Đào tạo (2005), “Luật Giáo dục”, Nxb Giáo dục Việt Nam Hà,
Nội
12. Nguyễn Thị Côi (chủ biên) (1995), “Rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử”, Nxb ĐHQG, trường ĐHSP Hà Nội.
13. Nguyễn Thị Côi, Nguyễn Văn Phong (1997), “Khai thác và sử dụng tài liệu bảo tàng nhà truyền thống vào dạy học lịch sử dân tộc ở trường phổ thông”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 10, Tr 6-8.
Giáo dục matxcova.
15. Kiều Thế Hưng “Hệ thống các thao tác sư phạm trong dạy học lịch sử ở trường THPT”, luận án Tiến sĩ.
16. Trần Thị Thanh Hoa (2014), “Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án khi tiến hành bài học ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở THPT”, luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử, Trường ĐHSPHN, Hn.
17. Đặng Vũ Hoạt (1996),"Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THCS", NXB Giaó Dục.
18. Kỉ yếu hội thảo: “Tổ chức hoạt đông trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông và mô hình phổ thông gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương” – Bộ GD và ĐT, Tuyên Quang ngày 30/8/2014.
19. Minh Tân- Thanh Nghi- Xuân Lâm, “Từ điển tiếng Việt”- Ngôn ngữ học Việt Nam, Nxb Thanh Hóa.
20. Nghiên cứu giáo dục số 5, “giáo dục Nhật Bản:xu hướng mở rộng chương trình và đem lại cho học sinh nhiều tự do”, trang 31.
21. Bùi Sỹ Tụng (tổng chủ biên), Lê Văn Cầu (chủ biên), Bùi Ngọc Diệp- Trần Quy Nhơn- Nguyễn Dục Quang (2010), “Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp” Nxb Giáo dục Việt Nam.
22. Phan Ngọc Liên (chủ biên), Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng (2012) “Phương pháp dạy học lịch sử” , (tập 1), Nxb ĐHSP Hà Nội.
23. Phan Ngọc Liên (chủ biên)Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng (2012), “Phương pháp dạy học lịch sử” , (tập 2), Nxb ĐHSP Hà Nội.
24. Phạm Tất Dong (chủ biên)(2010), Đăng Danh Ánh- Nguyễn Thế Trường- Trần Mai Thu. “Hoạt động giáo dục hướng nghiệp”, Nxb Giáo dục Việt Nam.
25. Yên Ngọc Trung (2004) – Thi tìm hiểu dạng sân khấu hóa chủ đề “Điện Biên Phủ- 50 năm con người và sự kiện”, khóa luận tốt nghiệp, trường ĐHSPHN.
26. Nguyễn Thị Thanh “Hướng dẫn học sinh sử dụng di tích cách mạng trên địa bàn Hà Nội trong học tập lịch sử Việt Nam từ năm 1945-1975 lớp 12 THPT” (Chương Trình chuẩn), khóa luận tốt nghiệp, trường ĐHSP Hà Nội, 2012.
Giáo dục Matxcova,.
28. Ngô thị Vân (2013),“Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu lịch sử nhằm gây hứng thú cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 THPT” (chương trình chuẩn), Nxb ĐHSP HN, HN.
29. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng, NXB Chính trị quốc gia
Tài liệu internet
1. http://www.hpu2.edu.vn/uploads/doi-moi-giao-duc/2014_02/pl_hd-trai- nghiem_27-01.doc 2. http://thptthucnghiem.edu.vn/tang-cuong-hoat-dong-trai-nghiem-sang-tao-trong- cac-nha-truong_n58138_g743.aspx 3. http://laodong.com.vn/xa-hoi/de-an-doi-moi-sach-giao-khoa-tang-hoat-dong-trai- nghiem-sang-tao-297185.bld 4. http://www.baomoi.com/Nang-cao-hoat-dong-trai-nghiem-sang-tao-KHKT/ 59/16157973.epi 5. http://phathoc.net/PrintView.aspx?Language=vi&ID=527259998) 6. www. Widehorizon.org.uk 7. http://chuyensp.edu.vn/doi-moi-chuong-trinh-sach-giao-khoa-sau-2015-nhu-the- nao_v139.aspx 8. http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Ph%C6%B0%C6%A1ng_ph%C3%A1p_ %C4%91%C3%B3ng_vai 9. http://toidi.net/diem-den-trong-nuoc/lang-gom-bat-trang.html 10.http://www.hoangthanhthanglong.vn/huong-dan-tham-quan-hoang-thanh-thang- long/350
PHỤ LỤC Phụ lục 1.
Sơ đồ 2: Mô hình học từ trải nghiệm và kiểu học của David Kolb’s
Trục hoành là trục phương pháp, người học chế biến thông tin thông qua quan sát phản chiếu hoặc thử nghiệm tích cực.
Trục tung là trục nhận thức, để chỉ phản ứng có tính cảm nhận của người học trong quá trình học, người học thích học bằng cách tư duy hay cảm nhận.
- Từ hai trục này, Kolb’s mô tả chu trình học tập từ trải nghiệm và mô tả các kiểu học tập trong trải nghiệm như sau:
- Chu trình học tập
Kolb’s gọi Học từ trải nghiệm bởi ông cho rằng kinh nghiệm là nguồn gốc của việc học tập và phát triển (1984). Trong mô hình, mỗi đầu của trục tung và trục hoành cung cấp một bước của quá trình học tập:
Kinh nghiệm cụ thể (cảm nhận): học từ kinh nghiệm cụ thể, chi tiết từng bước và thường liên quan đến kinh nghiệm của người đi trước.Nhạy cảm với
cảm nhận của người khác.
Quan sát phản chiếu (nhìn): Quan sát trước khi đưa ra một phán quyết bằng cách xem xét sự vật hiện tượng từ những quan điểm khác nhau. Tìm kiếm ý nghĩa của sự vật.
Khái niệm hóa (tư duy): phân tích lo gic những ý tưởng và hành động trên sự hiểu biết về tình huống.
Thử nghiệm tích cực (làm): Khả năng hoàn thành nhiệm vụ bằng cách thu hút mọi người cùng hành động. Bước này bao gồm cả việc biết chấp nhận rủi ro.
Tùy thuộc vào hoàn cảnh hay môi trường, học sinh có thể bắt đầu chu trình học tập tại bất kỳ điểm nào của chu trình học tập từ trải nghiệm và việc học tri thức mới tốt nhất nếu học sinh được trải qua tất cả các bước của quá trình học tập từ trải nghiệm này.
Kiểu học
Hai trục này tạo nên 4 góc với 4 phong cách học khác nhau, mỗi phong cách có đặc điểm nhận thức cũng như cách học khác nhau, đó là:
Phân kỳ (cụ thể, phản chiếu): nhấn mạnh cách tiếp cận sáng tạo và tưởng tượng trong thực hiện nhiệm vụ. Xây dựng quan điểm về tình huống cụ thể từ nhiều quan điểm khác nhau và chấp nhận được nó là do quan sát chứ không phải do hành động. Có hứng thú với con người và có xu hướng quan tâm đến cảm nhận của người khác.
Đồng hóa (trừu tượng, phản chiếu): hội tụ các quan sát và suy nghĩ khác nhau vào một tổng thể. Thích lý doquy nạp và tạo ra các mô hình vàlý thuyết. Thích thiết kế dự án và thực nghiệm.
Hội tụ (trừu tượng, tích cực):Nhấn mạnh vào các ứng dụng cácý tưởng vào thực tế và giải quyết vấn đề. Thích ra quyết định,giải quyết vấn đề, vàứng dụng thực tế củaý tưởng.Thích vấn đề kỹ thuật và về các vấn đề liên cá nhân.
Thích ứng(cụ thể, tích cực): Sử dụng phép thử và saichứ không phải làsuy nghĩ vàphản chiếu.Thích nghi tốt với hoàn cảnh thay đổi; giải quyết các vấn đề một cách trực giác, học tập khám phá. Có xu hướng thoải mái với mọi người.
trải nghiệm sao cho phù hợp với kiểu học của học sinh để học sinh học tập được hiệu qủa và phát triển năng lực riêng. Tuy nhiên việc phát triển toàn diện kiểu học sẽ giúp học sinh tiếp nhận tri thức đầy đủ hơn, toàn diện hơn.
Phụ lục 2.
Sơ đồ 5:Khung năng lực giải quyết vấn đề.
Dựa trên các tiêu chí chất lượng trên, chúng ta sẽ xác định được đường phát triển năng lực của học sinh, để từ đó xác định các mốc phát triển cho từng độ tuổi, bậc học đây là nền tảng vô cùng quan trọng trong đánh giá cũng như trong việc định hướng cách tổ chức hoạt động sau này.
Để phát triển chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo cần phải xác định và xây dựng được khung năng lực, từ đó thiết kế nội dung để đạt được mục tiêu đặt ra. Khung năng lực cũng là cơ sở để xác định thang đo phát triển năng lực và thực hiện các hoạt động đánh giá.
Phụ lục 3.
1. Một số hình ảnh về cuộc hội thảo tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh lớp 10A2 tại Văn miếu Quốc tử giám
3. Một số hình ảnh trải nghiệm tại hoàng thành Thăng Long