Khái quát hoạt động kinh doanh tại chi nhánh

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTMCP kĩ thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 109 (Trang 33)

2.1.3.1. Tình hình huy động vốn

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của Techcombank Bắc Ninh

Tổng nguồn huy động 3564 100 3687 100 3817 100 123 +3,45 ^T30 +3,52 PHAN THEO KHÁCH HÀNG 1. Ti ển gửi của các TCKT 1081 30,3 968 26,3 773 20,3 -113 -10.5 -195 -20,1 2. Ti ền gửi của dân cư 2483 69,7 2719 73,7 2791 79,7 236 "95 ~Ĩ2 ^2^6 PHÂN THEO KI HẠN 1. KKH 592 16,6 645 17,5 714 18,7 53 9 69 10,7 2. CKH 2798 78,5 2747 74,5 ^^700 70,7 “-51 -1,8 ^47 -1,7 3. Ti ền gửi khác 774 4,9 ^^295 "403 10,6 T21 69,5 "T08 36,6

khác nhau như: vốn điều lệ, vốn vay, vốn huy động, vốn tài trợ, lợi nhuận để lại...

song cơ bản nhất và quan trọng nhất vẫn là nguồn vốn huy động - nó minh chứng cho khả năng tồn tại và chức năng trung gian tài chính của một ngân hàng. Làm thế nào để tạo ra một chính sách thu hút vốn, tạo tiền đề cho quá trình đầu tư ngắn hạn, trung hạn, dài hạn đạt được hiệu quả cao luôn là mục tiêu được đặt lên hàng đầu của Techcombank Bắc Ninh. Trong nhiều năm qua, sự vận hành của nền kinh tế thị trường đã tạo ra một hệ quả tất yếu là có sự cạnh tranh mạnh mẽ trong hầu khắp các ngành nghề kinh doanh cũng như giữa các đơn vị, tổ chức kinh tế. Hoạt động ngân hàng cũng không nằm ngoài ảnh hưởng của quy luật này - đặc biệt khi nó kinh doanh một đối tượng khác với mọi ngành kinh tế là tiền tệ.

Tính đến hết tháng 12/2012, tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh đạt 3817 tỷ đồng, tăng 130 tỷ so với năm 2011 tương ứng với tỷ lệ tăng là 3,52%. Năm 2011, lượng vốn huy động tăng 123 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 3,45% so với năm 2010.

• Nhìn vào cơ cấu huy động theo đối tượng khách hàng có thể thấy

lượng vốn huy động phần lớn là từ tiền gửi của dân cư và nó có xu hướng tăng liên tục trong cả 3 năm và chiếm tỉ trọng lớn là 67,9% năm 2010 tới 79,7% năm 2012. Năm 2011, tiền gửi dân cư tăng khá đáng kể thêm 236 tỷ đạt 2719 tỷ tương ứng tỉ lệ tăng 9,5% so với năm 2010. Đến năm 2012, với tỉ lệ tăng 2,6%, lượng huy động từ nguồn này đạt 2791 tỷ đồng. Ngược lại, tiền gửi của các tổ chức kinh tế có xu hướng giảm với tỷ lệ 10,5% và 20,1% tương ứng mức giảm 113 và 195 tỷ đồng xuống còn 968 và 773 tỷ đồng theo thời gian.

- Vốn huy động từ các tổ chức kinh tế có xu hướng giảm và tỷ trọng trong tổng nguồn gửi cũng không cao. Điều đó là do các doanh nghiệp gửi tiền vào Ngân hàng chủ yếu để phục vụ cho nhu cầu thanh toán trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp luôn cần quay vòng vốn nên không để nhiều vốn trong Ngân hàng.

- Trong tổng vốn huy động từ khách hàng của chi nhánh, huy động từ dân cư chiếm tỷ trọng lớn. Xu hướng trên thể hiện trạng thái dư tiền trong dân do đời sống kinh tế tăng, thu nhập của dân cư tăng, nên tỷ lệ tiết kiệm trong dân cư tăng. Mặt khác, đó còn là do trong thời gian qua chúng ta đã kiểm soát được tốc độ

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh 11/10 So sánh 12/11

Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền %

1. DSCV 8439 9728 11294 1289 15,3 1566 16,1

2. DSTN 7246 8392 9584 1146 15,8 1192 14,2

3. Tông dư nợ 5047 6462 7360 1415 28,0 ^^898 13.9

lạm phát giữ cho đồng tiền ổn định không bị trượt giá nhiều cùng với sự biến động giá khó dự đoán của vàng, tình hình bất động sản ảm đạm, dân chúng tin tưởng hơn vào giá trị đồng tiền và dần chuyển sang hình thức gửi tiết kiệm ngân hàng. Đặc biệt trong năm 2012, với việc ứng dụng công nghệ ngân hàng hiện đại theo mô hình ngân hàng bán lẻ và rút ngắn thời gian giao dịch cho khách hàng, việc quảng cáo các tiện ích của các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng cùng với việc bố trí đội ngũ giao dịch viên trẻ trung năng động, được đào tạo về kỹ năng giao tiếp văn minh đã góp phần tăng trưởng vốn hoạt động của chi nhánh.

• Xét đến cơ cấu theo thời gian bao gồm tiền gửi có kỳ han, tiền gửi không kì hạn và tiền gửi khác. Ta tập trung xem xét tới 2 loại chính theo biểu đồ

Năm 2011, TG CKH giảm một tỷ lệ nhỏ là 1,8% tương ứng mức giảm 51 tỷ đồng xuống còn 2747 tỷ so với năm 2010. Năm 2012 tiếp tục chứng kiến một sự giảm 1,7% xuống còn 2700 tỷ so với năm 2011. Bên cạnh đó là sự tăng nhưng không đáng kể trong TG KKH với tỷ lệ 9% và 10,7% đạt 645 tỷ là 714 tỷ vào năm

2011 và 2012.

Mặc dù TG CKH có mức giảm song rất nhỏ và không đáng kể trong mức đóng góp của nó với nguồn vốn huy động. Nó gấp TG KKH khoảng 4 - 4,5 lần. Điều này cho thấy nguồn vốn trung dài hạn của chi nhánh vẫn ổn định, cơ cấu vốn an toàn, đảm bảo tính thanh khoản và đáp ứng nhu cầu vay vốn của nền kinh tế

Ngô Mai Lan NHTMD - K12

cũng như giúp chi nhánh dễ dàng hơn trong việc hoạch định và sử dụng vốn. Sở dĩ chi nhánh đạt được kết quả này là do ngân hàng luôn có những chính sách huy động vốn hấp dẫn, áp dụng cơ chế lãi suất linh hoạt với hệ thống sản phẩm huy động tiền gửi đa dạng.

2.1.3.2. Tình hình sử dụng vốn

Song song với việc hoạt động huy động vốn là hoạt động sử dụng vốn. Trong đó cho vay chiếm tỷ trọng lớn nhất. Hoạt động cho vay đóng vai trò quan trọng quyết định phần lớn hiệu quả kinh doanh cuả chi nhánh. Ngân hàng cho vay ngoài các dự án trong nước còn có các dự án lớn liên kết với nước ngoài. Với uy tín của mình, chi nhánh Tec hcombank Bắc Ninh có rất nhiều khách hàng truyền thống làm ăn có hiệu quả và thường xuyên giao dịch với ngân hàng như: công ty Fusica Việt Nam, các doanh nghiệp ở khu công nghiệp Tiên Sơn, VSIP...

a. Tình hình sử dụng vốn

Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn của chi nhánh qua các năm

Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền % 1. Tổng TN 43959 106080 155612 62121 141,3 49532 46,7 2. Tống CP 32118 77401 113083 45283 141,0 35682 46,1 3. LNTT 11841 28679 42529 16838 142,2 13850 48,3

(Nguồn báo cáo tông kêt của chi nhánh qua các năm)

Số liệu ở bảng trên cho thấy quy mô cho vay trong giai đoạn 2010 - 2012 của chi nhánh nói chung có xu hướng tăng lên về cả doanh số cho vay, doanh số thu nợ và tổng dư nợ. Doanh số cho vay năm 2011 tăng 15,3% so với 2010 và đạt 9728 tỷ đồng, năm 2012 chứng kiến một sự tăng là 1566 tỷ đồng ứng với 16,1% khiến doanh số cho vay đạt tới 11294 tỷ đồng. Chỉ tiêu này phản ánh kết quả phát triển, mở rộng hoạt động cho vay, khả năng và tốc độ tăng trưởng tín dụng. Với giả thiết các yếu tố khác không đổi, chỉ tiêu này tăng chứng tỏ hoạt động tín dụng của chi nhánh là tốt. Doanh số thu nợ tăng trong cả giai đoạn với mức tăng 1146 và 1192 tỷ

Ngô Mai Lan NHTMD - K12

tương ứng tỷ lệ 15,8% và 14,2% đạt tới 8392 tỷ và 9584 tỷ đồng vào năm 2011 và 2012.

Đạt được kết quả tốt đối với các chỉ tiêu này là do chi nhãnh đã luôn tuân theo các quy định và định hướng của Hội sở, ứng dụng tốt các gói sản phẩm, dịch vụ, thực hiện và chỉ đạo các đơn vị, phòng giao dịch thực hiện đúng nghiệp vụ cho vay, mở rộng quyền chủ động và tạo điều kiện cho khách hàng sử dụng vốn hiệu quả hơn. Đồng thời linh hoạt trong các quyết định cho vay, hỗ trợ khách hàng đặc biệt là với khách hàng tiềm năng và lâu năm.

2.1.4. Ket quả hoạt động kinh doanh

Bảng 2.3: Ket quả hoạt động kinh doanh năm 2010 - 2012

trưởng khá mạnh, năm 2011 tăng 142,2% so với năm 2010, năm 2012 tăng 48,3% so với năm 2011, nó được thể hiện qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh cụ thể là:

Năm 2010, tổng thu đạt 43959 triệu đồng, tăng gần gấp đôi so với con số thu được vào năm 2006. Trong đó doanh thu từ thu lãi bao gồm thu lãi tiền cho vay, thu lãi tiền gửi chiếm tới 89,4% với số tiền là 39823 triệu; doanh thu từ các dịch vụ thanh toán quốc tế, dịch vụ trong nước và phí dịch vụ thẻ là 4062 triệu chiếm 9,24% trong tổng thu. 1,36% còn lại là sự đóng góp nhỏ từ thu từ hoạt động kinh doanh ngoại tê và thu bất thường khác. Tổng chi là 32118 triệu trong đó chi trả lãi và phí bảo hiểm tiền gửi chiếm chủ yếu với tỉ trọng 87,3%, số còn lại là chi hoạt động. Lợi

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh 11/10 So sánh 12/11 Số tiền Số tiền

Số tiền Số tiền % Số tiền %

1. Tổng dư nợ 5047 6462 7360 1415 28,0 898 13.9

2. Tổng VHĐ 3564 3687 3817 123 +3,45 130 +3,52

3. Tỷ l ệ SDV 141,6 175,3 192,8 - 23,8 - 10,0

nhuận của năm 2010 là 11841 triệu có phần đóng góp không nhỏ từ hoạt động dịch vụ nhưng thu từ tín dụng vẫn là mảng thu chủ yếu với tốc độ tăng trưởng tín dụng cao.

Năm 2011 là năm tiếp tục diễn biến lạm phát cần được kiểm soát, tình hình kinh tế có nhiều biến chuyển, ảnh hưởng lớn tới hoạt động của ngân hàng cũng như hoạt động kinh doanh của chủ thể trong nền kinh tế. Lợi nhuận trước thuế của ngân hàng tăng khá mạnh mẽ so với năm 2010, với mức tăng 142,2% và đạt tới con số lợi nhuận là 28679 triệu. Đó là do tổng thu và tổng chi tăng lần lượt với tỷ lệ tăng là 141,3% và 141% đạt 106080 triệu và 77401 triệu. Năm 2011 chứng kiến một sự biến động không tưởng trong lãi suất cả đầu vào và đầu ra, tận dụng lợi thế phát triển và nhu cầu vốn kinh doanh trong tỉnh, ngân hàng đã làm tốt để đạt hiệu quả lợi nhuận.

Năm 2012 tiếp tục nhưng biến động kinh tế của năm 2011 song có sự ra tay mạnh mẽ kiểm soát của nhà nước, cùng với đó, thị trường bất động sản và thị trường chứng khoán không thu hút song thị trường vàng sôi động và mang lại nhiều lợi nhuận lớn cho người đầu tư. Lợi nhuận trước thuế của chi nhánh tăng thêm 13850 triệu đạt 42529 triệu là kết quả của sự tăng lên trong tổng thu và tổng chi lần lượt là 46,7% và 46,1% đạt tới 155612 triệu và 113083 triệu.

2.2. THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI TECHCOMBANKCHI NHÁNH BẮC NINH CHI NHÁNH BẮC NINH

2.2.1. Thực trạng hoạt động tín dụng

2.2.1.1. Tổng dư nợ và tỷ l ệ sử dụng vốn

Tổng dư nợ cũng phản ánh một con số tăng. Năm 2010 con số tổng dư nợ là 5047 tỷ đồng đã tăng thêm 1415 tỷ với tỷ lệ 28% vào năm 2011. Đến năm 2012, tổng dư nợ tăng 13,9% tương ứng mức tăng 898 tỷ đồng và đạt 7360 tỷ. Chúng ta sẽ xem xét tổng dư nợ một cách cụ thể hơn qua Cơ cấu dư nợ tín dụng.

Ngô Mai Lan NHTMD - K12

Bảng 2.4: Tỷ l ệ sử dụng vốn năm 2010 - 2012

Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền % 1. Nợ nhóm 1 3349 4526 4884 1177 35,1 358 ^9- 2. Nợ nhóm 2 986 1094 1694 108 11,0 600 54,8 3. Nợ nhóm 3 584 142 20 -442 -75,7 -122 -85,9 4. Nợ nhóm 4 120 684 747 568 443,8 66 9,5 5. Nợ nhóm 5 8 12 15 4 50% 3 25%

(Nguôn báo cáo tông kêt của Techcombank Bac Ninh qua các năm)

Một xu hướng chung cho 3 năm được nhìn thấy khá rõ trong bảng trên. Tổng dư nợ và tổng vốn huy động đều tăng qua 3 năm song tốc độ tăn của tổng dư nợ cao hơn rõ rệt và với con số tuyệt đối xấp xỉ gấp 2 lần tổng vốn huy động. Năm 2011, tốc độ tăng của 2 chỉ tiêu lần lượt là 28% và 3,45% khiến cho tỉ lệ sử dụng vốn tăng nhanh và đạt 175,3%. Sang tới năm 2012, tỉ lệ này tiếp tục tăng lên tới 192,8% là do sự tăng của cả hai nhân tố tác động song tổng dư nợ tăng nhanh hơn tổng huy động với tỉ lệ là 13,9% và 3,52%.

Tỷ lệ sử dụng vốn của chi nhánh đang tăng lên và làm tăng khả năng sinh lời trong hoạt động của chi nhánh cũng như toàn hệ thống ngân hàng. Mặc dù tổng dư nợ vượt trội hơn so với tổng vốn huy động, thoạt nhìn có thể thấy đó là vô lý và không tốt, song Techcombank ho ạt động với cơ chế tâp trung nửa phân tán, mọi quyết định cho vay lớn vẫn nằm ở Hội sở đồng thời nguồn vốn từ giao dịch nội bộ chiếm tỉ trọng lớn trong tài sản có của chi nhánh đã góp phần dung hòa tổng dư nợ.Tuy nhiên, tỷ lệ này quá cao không phải là điều hoàn toàn tốt, bởi vì khi nó tăng cao, tức là ngân hàng cần sử dụng tổng vốn huy động nhiều hơn để cho vay, nếu việc quản lý khoản vay không tốt thì rất dễ dẫn đến rủi ro cho ngân hàng, ảnh hưởng tất lớn tới khả năng thanh toán của chi nhánh cũng như ảnh hưởng tới toàn hệ thống.

2.2.1.2. Cơ cấu dư nợ tín dụng

Như đã phân tích ở trên ta thấy, Tổng dư nợ phản ánh một con số tăng. Năm 2010 con số tổng dư nợ là 5047 tỷ đồng đã tăng thêm 1415 tỷ với tỷ lệ 28% vào

Ngô Mai Lan NHTMD - K12

năm 2011. Đến năm 2012, tổng dư nợ tăng 13,9% tương ứng mức tăng 898 tỷ đồng và đạt 7360 tỷ. Chúng ta sẽ xem xét tổng dư nợ một cách cụ thể hơn qua Cơ cấu dư nợ tín dụng.

- Phân tích dư nợ tín dụng theo nhóm nợ

B ảng 2.5: Tình hình dư nợ theo nhóm nợ

______________________ x~ — — — — — — — — -S

! Năm 2010 ;______________________! Năm 2011 ! ; Năm 2012 ì

Tình hình dư nợ theo nhóm nợ của chi nhánh được thể hiện khá rõ ràng trên các nhóm nợ từ 1 đến 5. Nhìn vào bảng 3 ta thấy, mặc dù dư nợ ở các nhóm nợ có

2010 2011 2012 11/10 12/11

thể không theo một xu hướng nhất định, mỗi năm cơ cấu dư nợ thay đổi khác nhau song nó đều thể hiện một sự tăng trong tổng dư nợ. Nợ loại 1 chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng dư nợ, nó tăng 1177 tỷ tương ứng tỷ lệ tăng 35,1% so với năm 2010, tới năm 2012 con số nợ nhóm 1 là 4884 tỷ sau khi tăng 358 tỷ so với năm 2011. Tỉ trọng của nó trong 3 năm lần lượt là 66,36%, 70,4% và 66,35%. Mặc dù từ năm 2011 sang năm 2012, tỷ trọng nợ nhóm 1 có bị giảm là do tốc độ tăng của tổng dư nợ lớn hơn tốc độ tăng của nợ nhóm 1, nhưng xét về số tuyệt đối thì nó vẫn được ghi nhận là tăng. Đây là nợ có khả năng thu hồi cao hơn nợ nhóm dưới, chứng tỏ ngân hàng vẫn duy trì cơ cấu dư nợ khá an toàn, khả năng mở rộng tín dụng tốt nếu chi nhánh vẫn kiểm soát được doanh số cho vay và thu nợ của mình song cần thận trọng để không bị chuyển nhóm nợ dưới do tỷ trọng của nó quá lớn và phải giám sát rất chặt.

Chiếm tỉ trọng lớn thứ 2 sau nợ nhóm 1 là nợ nhóm 2 với tỉ trong 3 năm lần lượt là 19,54%, 16,93% và 22,94%. Nợ nhóm 2 năm 2010 là 986 tỷ, nó tăng thêm 108 vào năm 2011 và đạt mừc 1094 tỷ. So với năm 2011, nọ nhóm 2 của năm 2012

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTMCP kĩ thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 109 (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(96 trang)
w