Thực trạng chất lượng tín dụng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTMCP kĩ thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 109 (Trang 48 - 69)

2.2.2.1. về chỉ tiêu định tính

Sau gần 10 năm đi vào hoạt động, mặc dù còn nhiều thiếu sót trong quy trình cũng như khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng, song chi nhánh cũng đã đạt được rất nhiều thành tích về việc gia tăng huy động, cho vay cũng như số lượng khách hàng tiềm năng, khách hàng quen thuộc và mở rộng khách hàng mới.

Để đạt được những kết quả trên là do chi nhánh luôn tuân thủ quy trình tín dụng của ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam để tạo một quy trình khá hoàn chỉnh, chuyên môn hóa cao, đảm bảo được tính dồng bộ, thống nhất và phục vị khách hàng kịp thời với chất lượng và tính an toàn cao nhất. Quy trình tín dụng tại chi nhánh tuân thủ theo hệ thống như sau:

Giai đoạn thứ nhất của quá trình tín dụng gắn liền với việc thẩm định và phê duyệt tín dụng. Cán bộ tín dụng tiếp xúc, đánh giá và phân tích khách hàng, lập báo cáo thẩm định khách hàng và chuyển báo cáo lên Giám đốc chi nhánh. Đối với các khoản vay có giá trị lớn nằm ngoài thẩm quyền phê duyệt của ban giám dốc thì sẽ được chuyển lên phòng thẩm định và quản lý rủi ro tín dụng, ban tổng giám đốc hoặc hội đồng tín dụng theo giá trị tăng dần của khoản vay.

Giai đoạn thứ hai là thỏa thuận ký kết hợp đồng tín dụng với khách hàng. Sau khi khoản vay được phê duyêt, CVKH cùng bộ phận hỗ trợ và quản lý tín dụng lập thông báo tín dụng, soạn các hợp đồng văn bản, hoàn thiện hồ sơ, mở tài khoản, cấp ID khách hàng. Ban giám đốc chi nhánh kí kết các hợp đồng tín dụng, hợp đồng cầm cố thế chấp tài sản đảm bảo cùng các thỏa thuận khác cùng với khách hàng.

Giai đoạn thứ ba gắn liền với quá trình giải ngân, giám sát hoạt động của khách hàng, đôn đốc thu lãi vay. Đây là giai đoạn cuối và cũng là giai đoạn rất quan

2010 2011 2012 11/10 12/11

trọng của quy trình tín dụng. Chuyên viên khách hàng phải có trách nhiệm theo dõi nhắc nhở khách hàng, tránh tình trạng đe cho nợ thành nợ quá hạn.

Cụ thể hiệu quả nâng cao chất lượng tín dụng của chi nhánh như:

- Trước hết là có sự chuyển biến sâu sắc trong nhận thức và việc làm của đội ngũ cán bộ công nhân viên Chi nhánh. Đã xác định được những khó khăn thuận lợi trong hoạt động kinh doanh của mình. Đã mở rộng màng lưới hoạt động tới từng điểm dân cư, tạo điều kiện thuận lợi và giảm chi phí cho khách hàng đến quan hệ, là những địa chỉ tin cậy của mọi người, tạo nên mối quan hệ bền vững tồn tại và phát triển giữa Ngân hàng với khách hàng.

- Song song với việc mở rộng màng lưới, Chi nhánh đã thực hiện sàng lọc, sắp xếp tinh gọn bộ máy. Bố trí lại đội ngũ cán bộ theo hướng tập trung, tăng lực lượng nghiệp vụ, giảm số lượng cán bộ gián tiếp. Đồng thời cải tiến tình trạng nhân viên, tổ chức nhiều loại hình đào tạo cán bộ, nhằm trang bị thêm kiến thức nghiệp vụ, kinh tế thị trường, kiến thức về pháp luật xã hội. Đã tạo nên một bước sự thay đổi về chất trong đội ngũ cán bộ.

Như vậy, muốn có thu nhập cao cho cán bộ, nhân viên đòi hỏi phải làm ra được nhiều sản phẩm mà ở đây là số lượng và chất lượng tín dụng đầy đủ hợp lý và tín dụng là nghiệp vụ chủ yếu sinh lời của Ngân hàng, nếu qui mô tín dụng lớn mà chất lượng kém, Ngân hàng không thu được nợ và lãi thì càng nguy hiểm. Chính vì vậy, khoán tài chính là động lực thúc đẩy mỗi người, mỗi bộ phận công tác phải tập trung suy nghĩ để tìm ra phương thức kinh doanh có hiệu quả nhất, kích thích sự năng động sáng tạo của mỗi người trong việc tìm kiếm thị trường, lựa chọn khách hàng xây dựng dự án để ra quyết định đầu tư vốn sao cho kết quả nhất.

- Về rủi ro tín dụng trong hoạt động là điều không thể tránh khỏi trong toàn ngành song chi nhánh cũng đã tuân thủ đúng những quy định của hội sở cũng như NHNN nhằm tạo ra vòng tín dụng an toàn nhất cho cả Ngân hàng và người sử dụng. Đồng thời nâng cao tín dụng có đảm bảo , chất lượng tài sản đảm bảo, chú trọng khâu định giá và giám sát tài sản.

- Song song với việc mở rộng hoạt động kinh doanh, Chi nhánh thường xuyên chỉ đạo thực hiện tốt công tác kiểm tra, kiểm soát. Các cấp lãnh đạo và cán bộ nghiệp vụ đã nhận thức đúng và thấm nhuần nguyên tắc ‘‘Mở rộng kinh doanh

Ngô Mai Lan NHTMD - K12

luôn gắn liền với chất lượng và hiệu quả, chông rủi ro đảm bảo an toàn vôn và tài sản’’.

2.2.2.2. về chỉ tiêu định lượng a. Chỉ tiêu nợ quá hạn

Bảng 2.8: Tỷ l ệ nợ quá hạn

1. Tông dư nợ 5047 6462 7360 1415 28,0 898 13.9

2. Nợ quá hạn 1698 1936 2476 238 1T^ 540 27,9

được biết đến như là một ngành có nhiều rủi ro nhất. Rủi ro này có thế do nhiều nguyên nhân gây ra như rủi ro về kỳ hạn, rủi ro về đạo đức khách hàng, rủi ro về tỷ giá và các yếu tố khách quan. Vì vậy tình hình nợ quá hạn là không thế tránh khỏi, vấn đề đặt ra đối với ngân hàng là giảm tối đa các khoản nợ quá hạn đế vừa tránh rủi ro vừa đảm bảo lợi nhuận. Do đó, nợ quá hạn luôn là mối quan tâm của mọi ngân hàng. Trong những năm qua, bên cạnh những kết quả đáng khích lệ đã đạt được cũng giống như các ngân hàng và chi nhánh khác, Techcombank Bắc Ninh cũng nơi vào tình trạng nợ quá hạn tăng cao. Diễn biến nợ quá hạn của chi nhánh được thế hiện cụ thế qua bảng số liệu trên.

Trong 3 năm qua, nhìn chung, tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng được duy trì quanh mức 30%. Tỷ lệ này giảm 12,5% so với năm 2010 xuống 30% vào năm 2011, nhưng đến năm 2012, tỷ lệ này tiếp tục tăng lên 33,6% tương ứng mức tăng 11,1%.

Tỷ lệ nợ quá hạn cao hơn mức quy định của NHNN rất nhiều, mặc dù có chút giảm vào năm 2011 nhưng hoàn toàn không đáng kế và lại tăng trở lại vào năm

2010 2011 2012 11/10 12/11

2012. Năm 2011, tỷ lệ nợ quá hạn giảm là do mặc dù cả tổng dư nợ và nợ quá hạn đều tăng song tốc độ tăng của tổng dư nợ cao hơn tốc độ tăng của nợ quá hạn là 28% và 14% so với năm 2010. Đây là một dấu hiệu tốt do chi nhánh vừa mở rộng được tín dụng song vẫn kiểm soát được nợ quá hạn so với năm 2010.

So với năm 2011, nợ quá hạn tăng 540 tỷ tương ứng mức tăng 27,9% đạt tới 2476 tỷ song với tỷ lệ tăng 13,9%, tổng dư nợ tăng thêm 898 tỷ đạt 7360 tỷ đồng. tốc độ tăng của nợ quá hạn nhanh hơn tổng dư nợ đã làm cho tỷ lệ nợ quá hạn tăng thêm 11,1% và lên tới 33,6%. Điều này có thể nhận định bởi tình hình kinh tế năm 2012 có khá nhiều biến động, tiền ứ đọng trong bất động sản vẫn không giải quyết được, đầu tư cho chứng khoán chưa khởi sắc, biến động trong đầu tư vàng và đặc biệt là kinh tế chưa khỏi khó khăn bất ổn trong nước cũng như tác động từ nền kinh tế thế giới.

Từ bảng số liệu và biểu đồ ta thấy, nói chung sau 3 năm, nợ quá hạn tăng thêm 578 tỷ đồng đạt 2476 tỷ vào năm 2012. Cụ thể, nợ quá hạn năm 2010 là 1698 tỷ, con số đã tăng thêm 1415 tỷ tương ứng 28% và đạt 1936 tỷ vào năm 2011. So với năm 2011, nợ quá hạn năm 2012 tiếp tục tăng thêm 898 tỷ với tỷ lệ tăng 13,9% và đạt 2476 tỷ. Nếu số nợ quá hạn này bị chuyển nhóm nợ mà chuyển thành nợ khó đòi hoặc nợ xấu thì sẽ ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Khi đó, tình hình tài chính của ngân hàng chắc chắn sẽ gặp thêm nhiều khó khăn do nợ bị chiếm dụng, lại phải giữ một khối tài sản khổng lồ đối với những khoản vay có tài sản đảm bảo mà giá trị cứ giảm dần theo thời gian. Vốn không thu hồi được trong khi ngân hàng vẫn phải thanh toán đầy đủ các khoản lãi huy độngt ừ dân cư và các nguồn khác, vẫn phải chi cho ho ạt động quản lý, chi trả lương... Đặc biệt, Ngân hàng còn phải cần thêm một khoản chi phí cho việc trong coi, quản lý, bảo quản các tìa sản đó. Chính vì vậy, chi nhánh cần phải xem xét lại các quy trình tín dụng của mình trong tất cả các khâu, từ việc phân tích, thẩm định tín dụng, kiểm tra giám sats quá trình cho vay và tổ chức thu hồi nợ. để hoàn thiện hơn nữa quy trình tín dụng của mình.

Để thấy rõ hơn tác động của nợ quá hạn đối với tỷ lệ nợ quá hạn, sự phân bổ của nó theo thời gian, ta xem xét cơ cấu nợ qua hạn theo kỳ hạn qua bảng sau:

Ngô Mai Lan NHTMD - K12

Bảng 2.9: Tình hình nợ quá hạn theo thời gian

9

2. Ngăn hạn 1519 1653 2081 134 -8ζ8- 428 25.

9

3. Trung, dài hạn 179 283 395 104 58,1 112 39,

nợ quá hạn trong ngắn hạn vẫn chiếm tỉ trọng cao trong nợ quá hạn. Năm 2011, Nợ quá hạn trong ngắn hạn tăng thêm 134 tỷ tương ứng 8,8% và đạt 1653 tỷ. So với năm 2011, thì nợ quá hạn năm 2012 đạt 2081 tỷ sau khi tăng thêm 428 tỷ đồng với mức tăng 25,9%. Măc dù chiếm tỉ trọng nhỏ, nợ quá hạn trung, dài hạn cũng tăng 104 và 112 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ tăng 58,1% và 39,6% đạt tới 283 và 395 tỷ đồng vào năm 2011 và 2012. Đó là do trong giai đoạn này, chi nhánh cho vay ngắn hạn nhiều hơn so với cho vay trung dài hạn, tỷ trọng cho vay ngắn hạn của chi nhánh trong 3 năm so với tổng dư nợ lần lượt là 30,1%, 25,4% và 27,8%. Mặc dù con số tỷ lệ nhìn chung bị giảm so với năm 2010, đó là do ngân hàng tăng cho vay trung dài hạn, song về con số tuyệt đối, nợ quá hạn trong ngắn hạn vẫn tăng.

Bi ểu đồ 2.5: Cơ cấu nợ quá hạn theo thời hạn vay

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh 11/10 So sánh 12/11

Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền %

1. Tổng dư nợ 5047 6462 7360 1415 28,0 898 13.9

2. Nợ xấu 712 842 782 130 18,3 -60 ^7^

- Ngắn hạn 603 708 664 105 17,4 -44 -6,2 - Trung, dài hạn 109 134 118 25 22,9 -16 -11,9

3. Tỷ l ệ 2/1(%) 14,1 Ĩ3Õ W - -7,8 - -18,3

Từ biểu đồ ta thấy, tỉ trọng nợ quá hạn trong ngắn hạn vẫn chiếm ưu thế so với nợ quá hạn trung dài hạn. Đó là do ngân hàng vẫn tập trung cho vay ngắn hạn nhiều hơn trong tổng dư nợ. Năm 2010, tỷ trọng nợ quá hạn ngắn hạn là 89,5% còn lại 10,5% là trung và dài hạn. Sang tới năm 2011, tỉ trọng của chúng lần lượt là 85,4% và 14,6%. So với năm 2011, tỉ trọng nợ quá hạn ngắn hạn năm 2012 có giảm nhẹ xuông còn 84% và 16% là nợ quá hạn trung, dài hạn.

Có thể định rằng nợ quá hạn do các đơn vị vay vốn tín dụng của Ngân hàng kinh doanh thua lỗ gây ra thường chiếm một tỷ trọng khá cao trong tổng số nợ quá hạn. Con số này phản ánh khâu quản lý tín dụng của Techcombank vẫn còn hạn chế. Có thể ở khâu thẩm định cho vay chưa được làm tốt dẫn tới cho vay với những dự án vay không có tính khả thi, khâu theo dõi quá trình trong khi cho vay cũng chưa làm tốt dẫn đến tình trạng các đơn vị sử dụng vốn vay không đúng mục đích gây thua lỗ trong kinh doanh làm mất vốn vay và do đó dẫn đến tình trạng nợ quá hạn nêu trên. Tuy nhiên, cũng còn phải xét đến khả năng có thể thu hồi của các khoản nợ vì Ngân hàng nắm và quản lý tài sản thế chấp, một số trường hợp các doanh nghiệp đang tìm nguồn trả nợ .

Như vậy, cùng với sự dịch chuyển sang cho vay trung dài hạn thì NQH trung dài hạn cũng dịch chuyển theo. Để nâng cao được chất lượng tín dụng, chi nhánh cần có những giải pháp hệ thống quản lý chặt chẽ hơn nữa trong việc ra quyết định cho vay đối với những món vay trung, dài hạn. Thời hạn khoản vay càng dài thì việc phân tích, dự đoán tình hình kinh tế ngày càng trở nên quan trọng, chi nhánh cần liên tục theo dõi, xem xét các thay đổi thông tin về nhịp độ kinh tế trong nước và quốc tế có ảnh hưởng tới việc cho vay của ngân hàng.

- về tỷ l ệ nợ xấu

Ngô Mai Lan NHTMD - K12

Bảng 2.10: Tỷ l ệ nợ xấu trong 3 năm

Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền % 1. Tông dư nợ 5047 6462 7360 1415 28,0 898 13.9 2. Nợ nhóm 5 8 12 15 4 50 % 3 - 2"5 3. Tỷ l ệ 2/1(%) 0,16 0J8 020 - 12,5 - 11,1

(Nguôn báo cáo tông kêt của Techcombank Bac Ninh qua các năm)

Có thể thấy một dấu hiệu khả quan hơn trong tỉ lệ nợ xấu của ngân hàng đó là nó đã có một xu hướng giảm sau 3 năm. Cụ thể là, năm 2010, tỷ lệ nợ xấu được ghi nhân tại mức 14,1%. Sang đến năm 2011, nó giảm 7,8% so với năm trước và xuống còn 13%. Đến năm 2012, tỷ lệ nợ xấu chỉ còn 10,6% tương ứng tỷ lệ giảm là 18,3%. Đạt được mức giảm này là do có sự khác nhau trong tốc độ tăng của tổng dư nợ và nợ xấu. Năm 2011, tổng dư nợ tăng 28% trong khi đó nợ xấu chỉ tăng thêm 18,3% so với năm 2010. Tiếp theo đó, vào cuối năm 2012, con số ghi nhân tổng dư nợ tăng 13,9%, ngược lại nợ xấu lại giảm 71,% . Mặc dù giảm song tỷ lệ này vẫn cao hơn rất nhiều mức cho phép của Nhà nước là 2-5% chứng tỏ nợ xấu của ngân hàng chưa thuộc vùng an toàn.

Ngô Mai Lan NHTMD - K12

Phân tích cụ thể sự biến động của nợ xấu, ta thấy, nợ xấu năm 2010 ghi nhận được là 712 tỷ. Vào cuối năm 2011, con số nợ xấu tăng thêm 130 tỷ tương ứng mức tăng 18,3% và đạt 842 tỷ. Năm 2012 có thể nói ngân hàng đã kiểm soát được phần nào vấn đề nợ xấu khi nó đã giảm 7,1% tương ứng 60 tỷ so với năm 2011 và xuống còn 782 tỷ. Đạt được kết quả này có thể do ngân hàng đã sát sao hơn trong vấn đề giải quyết nợ xấu, tăng cường giám sát thu hồi nợ. Song để biết kết quả này có thực sự tốt hay không, ta cần nhìn nó song song với cơ cấu tổng dư nợ theo nhóm nợ đã được xem xét khi phân tích tổng dư nợ và tỷ lệ nợ không có khả năng thu hồi.

Nhắc lại về việc phân tích dư nợ tín dụng theo nhóm nợ theo bảng 3 “Tình hình dư nợ theo nhóm nơ” và biểu đồ 2 “Cơ cấu tín dụng theo nhóm nợ” ta thấy nợ loại 1 chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng dư nợ, nó tăng 1177 tỷ tương ứng tỷ lệ tăng 35,1% so với năm 2010, tới năm 2012 con số nợ nhóm 1 là 4884 tỷ sau khi tăng 358 tỷ so với năm 2011. Chiếm tỉ trọng lớn thứ 2 sau nợ nhóm 1 là nợ nhóm 2 với tỉ trong 3 năm lần lượt là 19,54%, 16,93% và 22,94%. Vấn đề nợ không có khả năng thu hồi sẽ được phân tích ở mục tiếp sau.

(2) Tỷ l ệ nợ không có khả năng thu hồi

Mặc dù mục tiêu của chi nhánh cũng như toàn hệ thống là không có tỷ lệ nợ

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTMCP kĩ thương việt nam khoá luận tốt nghiệp 109 (Trang 48 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(96 trang)
w