Tình hình hoạt động kinhdoanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoạ

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTMCP ngoại thương việt nam trong bối cảnh việt nam gia nhập cộng đồng kinh tế asean khoá luận tốt nghiệp 173 (Trang 39 - 51)

thương trong những năm gần đây (2012 - 2015)

2.1.3.1. Kết quả kinh doanh của VCB trong giai đoạn 2012 — 2015

Sau đây là một số chỉ tiêu quan trọng phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của VCB giai đoạn 2010 - 2015, bao gồm: Tổng tài sản, vốn chủ sở hữu, tổng huy động vốn, tổng dự nợ TD/TTS, tỷ lệ nợ xấu và lợi nhuận sau thuế:

Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu về hoạt động kinh doanh của VCB Đơn vị tính: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng (%) (%) (%) (%) Tổng du nợ 241.167 100 274.314 100 323.338 100 387.152 100 Theo thành phần kinh tế DNNN 58.55 8 24.28 77.642 28.30 90.003 27.84 90.32 4 23.33 DN khác 67.30 7 27.91 79.827 29.10 93.392 28.88 115.547 29.85 Cá nhân 28.78 4 11.94 37.259 13.58 51.746 16.00 177.83 20.10 Khác 86.51 8 35.87 79.586 29.01 88.197 27.28 103.450 26.72 Theo kỳ hạn Ngắn hạn 149.537 62,0 175.257 63,89 206.763 64,95 230.184 59,46 Trung hạn 25.09 3 10,41 29.940 10,91 33.541 10,37 43.84 2 11,32 Dài hạn 66.53 7 27,59 69.117 25,20 83.034 25,68 113.126 29,22 Nợ xấu 5.796 2,4 7.475 2,73 7.462 2,31 7.137 1,84

(Nguồn: Báo cáo thường niên NHTMCP Vietcombank năm 2015)

Tính tới thời điểm ngày 31 tháng 12 năm 2015 tổng tài sản của VCB đã đạt tới 674.395 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu đạt 45.172 tỷ đồng. Tổng huy động vốn lên tới 503.007 tỷ đồng, tổng du nợ TD/tổng tài sản của VCB đạt 57,4% và lợi nhuận sau thuế đã đạt 5332 tỷ đồng. So sánh thời điểm từ năm 2012 thì 2015, tổng tài sản của VCB đều tăng qua các năm đã tăng thêm 62,7%, vốn chủ sở hữu tăng thêm 8,7%, tổng huy động vốn tăng thêm 65,49%, tỷ lệ nợ xấu giảm xuống chỉ còn một nửa và đặc biệt lợi nhuận sau thuế đã thêm 20,6%.

Rõ ràng những con số biết nói này cho thấy trong giai đoạn này kết quả hoạt động hết sức hiệu quả của VCB trong giai đoạn 2012 - 2015 một giai đoạn cực kì khó khăn của nền kinh tế.

2.1.3.2. về hoạt động tín dụng

Hoạt động tín dụng là hoạt động mang tính chất lòng cốt của mỗi NHTM, nó mang lại tỷ trọng lợi nhuận lớn nhất cho các ngân hàng. Do đó, hiệu quả hoạt động tín dụng là vố cùng quan trọng, hiệu quả của nó đuợc đánh giá trên nhiều tiêu trí khác nhau có thể nói đến nhu: tổng du nợ tín dụng, tỷ trọng các kỳ hạn, cơ cấu dòng tín

29 dụng, tỷ lệ nợ xấu...

Bảng 2.2: Tổng dư nợ và cơ cấu giá trị cho vay của VCB

Từ kết quả tổng hợp tại bảng 2.2 ta có thể thấy về tổng du nợ của VCB trong giai đoạn 2012 - 2015 không ngừng tăng truởng và tập trung chủ yếu ở tín dụng ngắn hạn (trên 55%). Theo đó tổng du nợ năm 2012 chỉ đạt 241.167 tỷ đồng đến năm 2013 lên mức 274.314 tỷ đồng, năm 2014 đạt mức 323.338 tỷ đồng và đến năm 2015 tăng lên mức 387.152 tỷ đồng. Đây là một tín hiệu hết sức tích cực, khi mà ở giai đoạn này đối với nền kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng chua thoát khỏi khủng hoảng mà VCB vẫn giữ đuợc đà tăng truởng về hoạt động tín dụng.

040ớ /o 035ớ /o 030ớ /o 025ớ / 020ớ / 015ớ / E *■ ________ ______X

Năm 2012 Năm2013 Năm 2014 Năm 2015

—DNNN 024ớ/ 028ớ/ 028/ 023/ -■-DN khác 028ớ/ 029ớ/ 029/ 030/ ⅛ Cá nhân 012/ 014 ớ/ 016/ 020/ )( Khác 036ớ/ 029ớ/ 027ớ/ 027/

a) về cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn vay

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu cấp tín dụng theo kỳ hạn cho vay

■ Ngắn hạn BTrung hạn BDai hạn

(Nguồn báo cáo tài chính của NHTMCP Ngoại thương năm 2012-2015)

Nhìn chung qua các năm 2012 - 2015, có sự thay đổi không đáng kể về cơ cấu nợ theo kỳ hạn của VCB:

Chỉ tiêu cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong dư nợ của ngân hàng, điều nay cho thấy ngân hàng tập trung cho vay ngắn hạn. Điều này là dễ hiểu vì tuy đây là lĩnh vực cho vay có mức lãi suất thấp nhưng lại mang rủi ro tín dụng thấp vì kỳ hạn đáo nợ ngắn, rủi ro lãi suất không nhiều, nhất là trong tình hình ngành ngân hàng đang chưa giải quyết được nút thắt nợ xấu. Mặc dù vậy, tỷ trọng cho vay ngắn hạn đã giảm dần từ mức 62,0% năm 2012 xuống còn 59,46% năm 2015. Điều này có thể cho thấy là do nền kinh tế đang có những dấu hiệu khởi sắc và rủi ro với các kỳ hạn dài vì thế cũng sẽ giảm đi, hơn nữa tại thời điểm hiện tại để tiếp tục thúc đẩy nền kinh tế, các ngân hàng cần hỗ trợ các doanh nghiệp bằng các nguồn vốn ổn định trung và dài hạn. Bằng chứng là tỷ trọng cho vay trung hạn năm 2015 tăng lên mức 11,32% và cho vay dài hạn năm 2015 tăng lên mức 29,22%.

b) về cơ cấu tín dụng theo đối tượng cho vay

nghiệp và luôn chiếm tỷ trọng trên 50% tổng dư nợ tín dụng. VCB tập trung cho vay nhóm đối tượng là tổ chức kinh tế, nguyên nhân do chi phí cho vay thấp, hơn nữa lãi suất cho vay cá nhân hiện nay tương đối cao, nhu cầu vay ít hơn nên khoản vay cá nhân phát sinh ít. Tuy nhiên, xét thấy trong những năm trở lại đây tỷ trọng cho vay đối với khách hàng cá nhân có xu hướng ngày một tăng từ 11,94% năm 2012 lên 13,58% năm 2013, năm 2014 tăng lên 16,0% và đạt 20,10% năm 2015. Điều này có thể lý giải là trong thời kì kinh tế khó khăn các doanh nghiệp cũng lâm vào tình trạng khó khăn dẫn đến nhiều rủi ro cho ngân hàng vì vậy VCB đang dần chuyển hướng tập trung vào mảng khách hàng cá nhân để đa dạng hóa lợi nhuận và phân tán rủi ro. Một mặt tỷ trọng cho vay đối với khối DNNN cũng đang giảm, nhóm khách hàng này tuy có nhà nước bảo lãnh nhưng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro bởi khả năng hoạt động kinh doanh của các DNNN hiện nay là rất kém hiệu quả.

2012 2013 2014 2015 Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Nguồn vốn huy động 285.382 100 332.24 6 100 422.204 100 500.528 100 Từ TCKT 123.302 43,2 1 159.10 4 47,8 9 195.982 46.42 224.730 44.90 Từ cá nhân 162.080 56,7 9 173.14 2 52,1 1 226.222 53.58 275.798 55.10 c) về tỷ lệ nợ xấu

(Nguồn báo cáo thường niên của NHTMCP Ngoại thương năm 2015)

Tỷ lệ nợ xấu của VCB năm 2013 tăng lên 2.73% trong khi năm 2012 là 2,40%. Mặc dù giai đoạn năm 2013-2015 nền kinh tế Việt Nam vẫn chưa thoát khỏi khủng hoảng, tỷ lệ tăng trưởng thấp, tuy nhiên tỷ lệ nợ xấu có xu hướng giảm xuống năm 2015 chỉ còn 1,84% nhờ công tác quản lý và xử lý nợ xấu của VCB ngày càng hiệu quả, đặc biệt khi áp dụng Basel II cùng thông tư 02/2013/TT-NHNN và thông tư 09/2014/TT-NHNN thì VCB là một trong những ngân hàng thực hiện rất tốt những quy định trên điều này cũng giúp cho việc quản lý tín dụng và xử lý nợ xấu của VCB lại càng hiệu quả cao.

Kết luận: Hoạt động tín dụng của ngân hàng VCB có thể nói là khá tốt. Tín dụng

vẫn tăng trưởng đều, tỷ lệ nợ xấu giảm. Đây chính là tiền đề cho mức lợi nhuận cao của VCB trong giai đoạn 2012-2015.

2.1.3.3. về hoạt động huy động vốn

Hoạt động huy động vốn là tiền đề cho mọi hoạt động kinh doanh của bất cứ NHTM nào, một nguồn vốn huy động ổn định luôn là lợi thế lớn cho mỗi ngân hàng. Chính vì vậy, trong thời gian qua VCB đã và đang chú ý rất nhiều đến việc huy động vốn, đặc biệt là từ dân cư và tổ chức kinh tế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biểu đồ 2.4: Tình hình huy động vốn của VCB giai đoạn 2012-2015 (TCKT và cá nhân)

Đơn vị: tỷ đồng

■ Tổng huy động vốn

(Nguồn báo cáo tài chính của NHTMCP Ngoại thương năm 2012-2015)

Giai đoạn 2012-2015 nền kinh tế diễn biến hết sức phức tạp và đầy những khó khăn, nhưng dưới sự chỉ thị linh hoạt trong điều hành và chủ chương duy trì tăng trưởng nguồn vốn để giữ vững thị trường, an toàn thanh khoản và bổ sung nguồn cho vay, đồng thời đa dạng hóa sản phẩm cho vay. Vì vậy nguồn vốn huy động không ngừng tăng qua các năm 2015 đạt mức 500.528 tỷ đồng tăng 78.324 tỷ đồng. tương ứng với mức tăng 18,55% so với năm 2014, và so với năm 2012 thì năm 2015 tăng 215.146 tỷ đồng tương ứng tăng 75,39%, đây là mức tăng trưởng rất cao. Điều này cho thấy dấu hiệu khá tốt cho thấy khách hàng ngày càng tin tưởng hơn vào sự phát triển của ngân hàng.

về cơ cấu huy động vốn giai đoạn 2012-2015, ta có thể thấy có sự chênh lệch giữa nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế (TCKT) và từ cá nhân, tuy nhiên mức chênh lệch đó là không lớn. Theo đó tỷ trọng huy động từ các cá nhân lớn hơn tỷ trọng huy động vốn từ khối các TCKT. Điều này có thể lý giải do nguồn tiền huy động từ các cá nhân thuờng có kỳ hạn dài hơn phần lớn là tiền gửi tiết kiệm, đồng thời nguồn vốn huy động từ TCKT thuờng có kỳ hạn ngắn hơn, phần lớn là tiền gửi thanh toán, trong khi VCB là ngân hàng tập trung vào cho vay khá nhiều vào các doanh nghiệp (luôn chiểm hơn 50%) tổng du nợ của ngân hàng, mà các doanh nghiệp lại thuờng có nhu cầu vay vốn có thời hạn trung và dài hạn. Do đó, nguồn vốn huy động từ cá nhân sẽ đảm bảo cho ngân hàng cân đối giữa thời hạn các khoản huy động và cho vay với nhau qua đó giúp ngân hàng phát triển bền vững. Đặc biệt ta có thể thấy từ năm 2013- 2015 tỷ trọng huy động vốn từ cá nhân đang có xu huớng gia tăng từ 52.11% năm 2013 tăng lên 53,48% năm 2014 và năm 2015 đạt 55,10%.

Nói chung về công tác huy động vốn của VCB là khá tốt, các khoản huy động đều tăng đều qua các năm đồng thời có sự cấn đối giữa huy động từ TCKT và từ các cá nhân, tạo ra một nguồn dồi dào và bền vững để VCB không những có thể thực hiện cung cấp tín dụng cho nền kinh tế mà còn có thể điều hòa vốn trong toàn hệ thống.

2.2. NĂNG LỰC CANH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIETCOMBANK TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM GIA NHẬP AEC

2.2.1. Chỉ tiêu tài chính

2.2.1.1. Vốn chủ sở hữu

Vốn chủ sở hữu là vốn riêng của các ngân hàng do chủ sở hữu đóng góp và nó còn đuợc tạo thêm ra trong quá trình kinh doanh duới dạng lợi nhuận giữ lại.

Quốc gia Vốn chủ sở hữu

DBS Group Singapore 30

OCBC Singapore 257

Maybank Malaysia 159

Bangkok Bank Thái Lan 103

ViettinBank Việt Nam 25

VietcomBank

\ Việt Nam 25

Biểu đồ 2.5: Quy mô VCSH của VCB

Đơn vị: tỷ đồng

Vốn chủ sở hữu

(Nguồn báo cáo thường niên của NHTMCP Ngoại thương năm 2015)

Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng có rất nhiều rủi ro, những rủi ro này khi xảy ra sẽ gây ra những thiệt hại lớn cho ngân hàng, đôi khi nó có thể dẫn đến ngân hàng phá sản. Khi đó vốn tự có sẽ giúp ngân hàng bù đắp được những thiệt hại phát sinh và đảm bảo cho ngân hàng hạn chế cũng có thể là tránh khỏi những rủi ro trên. Trong một số trường hợp ngân hàng mất khả năng chi trả thì vốn tự có sẽ được trả cho khách hàng.

Từ biểu đồ trên ta có thể thấy, VCSH của VCB đều tăng qua các năm và tăng khá đều. Đây là một dấu hiệu hết sức đáng mừng, vì VCSH tăng qua các năm thì khả năng tự chủ về tài chính cũng như khả năng chống đỡ rủi ro của VCB cũng được cải thiện. Và theo Luật tín dụng mà NHNN ban hành năm 2010, thì tổng mức cho vay và bảo lãnh của một TCTD cho khách hàng không được vượt quá 25% vốn tự có của TCTD, hay chỉ được đầu tư tối đa vào 50% công nghệ... Rõ ràng với việc VCSH tăng lên thì khả năng đáp ứng cho các chủ thể có nhu cầu vốn lớn cũng sẽ tăng lên giúp cho ngân hàng có thể chiếm được lợi thế trong việc cho vay.

Biểu đồ 2.6: VCSH của một số NHTM

Đơn vị: Tỷ đồng

■ Năm 2015

(Nguồn báo cáo thường niên của các NHTM năm 2015)

Theo báo cáo của ngành ngân hàng xuất bản tháng 1 năm 2016, tính đến cuối năm 2015 thì VCSH của VCB đứng thứ 2 trong hệ thống NHTM Việt Nam chỉ sau ViettinBank (VCSH đạt 54.934 tỷ đồng). Như vậy, VCSH của VCB tăng dần qua các năm và lớn hơn rất nhiều so với mức vốn pháp định tối thiểu là 3000 tỷ đồng theo nghị định 141/2006/NĐ-CP do Chính phủ ban hành. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mặc dù so với các NHTM Việt Nam thì VCSH của VCB là cao hơn nhiều so với mặt bằng chung. Tuy nhiên so với các nước trong khu vực ASEAN và trên thế giới thì VCSH của VCB còn thấp hơn rất nhiều.

Bảng 2.4: VCSH của một số ngân hàng trong khu vực ASEAN

Ngân hàng Quốc gia CAR

DBS Singapore 154

OCBC Singapore 16,8

Maybank Malaysia 17,7

Bangkok Bank Thái Lan 17,9

Viettinbank Việt Nam 10

VCB Việt Nam 11,04

Từ bảng trên, ta có thể thấy VCSH của VCB nhỏ hơn rất nhiều so với các ngân hàng trong khu vực ASEAN, do đó đây là sẽ một hạn chế cực kì lớn đối với VCB khi cạnh tranh với các ngân hàng trong khu vực trong bối cảnh AEC đã đi vào hoạt động.

2.2.1.2. Mức độ an toàn vốn

Theo khoản 1- điều 5 TT13/2010/TT-NHNN: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu đuợc xác định nhu sau:

Vốn tự có

car = r^ × 100%

Tong tầI Sấn Có ' ' rủi ro

Từ bảng CĐKT hợp nhất và báo cáo tài tình hình thay đổi vốn của VCB ta có đuợc các chỉ tiêu sau:

Biểu đồ 2.7: Hệ số CAR của VCB giai đoạn 2012-2015

(Nguồn báo cáo thường niên của NHTMCP Ngoại thương năm 2015)

Hệ số CAR là một thuớc đo chính thể hiện khả năng của ngân hàng trong việc chống đỡ những rủi ro không đuợc dự tính mà không làm ảnh huớng tới nguồn vốn cơ bản của ngân hàng. Hệ số CAR càng lớn thì mức độ chống đỡ rủi ro của ngân hàng sẽ càng tốt. Chỉ số tiêu chuẩn này đuợc VCB phân tích, sau đó tham chiếu với những qui định của NHNN và thông lệ quốc tế để đánh giá mức độ an toàn vốn của hệ thống cũng nhu ứng dụng trong việc xếp hạng mức độ tín nhiệm nội bộ.

Hiện nay, mức tiêu chuẩn của Việt Nam yêu cầu về hệ số CAR theo thông tu: 13/2010/TT-NHNN bắt buộc duy trì hệ số CAR ở mức tối thiểu 9%. Theo tổng hợp trên biểu đồ, giai đoạn 2012-2015 hệ số CAR của VCB luôn lớn hơn 9%, tuy nhiên hệ số CAR lại giảm dần từ năm 2012 đến 2015 điều này có thể giải thích là do tốc độ tăng tổng tài sản của VCB tăng nhanh hơn tốc độ tăng của VCSH của VCB. Để duy trì hệ số CAR so với mức tối thiểu thì bắt buộc VCB phải tăng VCSH để đáp ứng yêu cầu của NHNN và thông lệ quốc tế.

Bảng 2.5: Chỉ số an toàn vốn tối thiểu của VCB và một số ngân hàng khác trong AEC năm 2015

ROA ROE ROA ROE ROA ROE ROA ROE VCB 1,13 12,6 1 0,99 10,33 0,88 10,76 0,85 12,33 Viettin 1,7 19,9 1,4 13.3 1,2 10,5 1,0 10,3 BIDV 0,74 12,9 0,78 13,8 0,83 15,27 0,79 15,5 VP Bank 0,77 11 0,91 14 0,88 15 1,34 21 Bangkokbank 1,41 12,3 5 1,45 12,62 1,39 11,66 1,21 9,91 DBS 0,97 11,2 0,91 10,8 0,91 10,9 0,96 11,2 OCBC 1,69 17,9 1,05 11,6 1,23 14,8 1,14 12,3 Maybank 1,2 16 1,2 15,1 1,1 13,8 12,2

(Nguồn báo cáo thường niên của các NHTM năm 2015)

Từ bảng trên ta có thể thấy, mặc dù hệ số CAR của VCB hơn mức tối thiểu theo quy định của NHNN nhung so với các ngân hàng trong khu vực thì nhỏ hơn rất nhiều. Điều này sẽ khiến cho khi các NHNN gia nhập vào Việt Nam họ sẽ có điều kiện hết sức thuận lợi trong việc cạnh tranh bởi họ có khả năng chống đỡ rủi ro cao, nhất là trong tình trạng nền kinh tế có nhiều diễn biến khó luờng nhu hiện nay. Do vậy, trong thời kì hội nhập AEC đã đi vào hoạt động thì các NHTM Việt Nam nói chung và VCB

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTMCP ngoại thương việt nam trong bối cảnh việt nam gia nhập cộng đồng kinh tế asean khoá luận tốt nghiệp 173 (Trang 39 - 51)