2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triểncủa Ngân hàng VPBank
Ngân hàng Thương mại Cổ phần các Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt Nam được thành lập theo Giấy phép Hoạt động Ngân hàng sô 0042/NH-GP do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 12 tháng 8 năm 1993 với thời gian hoạt động 99 năm và Giấy chứng nhận Đăng ký Kinh doanh số 0100233583 do Sở Ke hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp ngày 8 tháng 9 năm 1993, sửa đổi lần thứ 39 ngày 17 tháng 11 năm 2017.
Ngày 06/06/2010: VPBank đổi tên thành Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng. Ngày 19/07/2017: VPBank được xác nhận là Công ty đại chúng theo Công văn số 5043/UBCK-GSĐC của UBCKNN.
Vào ngày 17/08/2017, cổ phiếu của Ngân hàng chính thức được niêm yết tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh với số lượng cổ phiếu đăng ký là 1.405.908.635 cổ phiếu.
Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng được thành lập ngày 12/8/1993. Sau gần 25 năm hoạt động, VPBank đã phát triển mạng lưới trên 219 điểm giao dịch bao gồm một (1) Hội sở chính, năm mươi ba (53) chi nhánh, một trăm sáu mươi ba (163) phòng giao dịch trên cả nước và hai (2) công ty con; với đội ngũ gần 24.000 cán bộ nhân viên.
Hiện tại, VPBank đang nắm giữ thị phần tài chính tiêu dùng lớn nhất với 55% thông qua sở hữu 100% công ty Tài chính TNHH MTV VPBank (FE Credit). FE Credit đã phát triển hơn 5.800 điểm bán hàng toàn quốc với hơn 14.600 nhân viên, đang phục vụ khoảng 3 triệu khách hàng.
2.1.2. Một số điểm nổi bật giai đoạn 2015-2017
Kết thúc 5 năm triển khai chiến lược giai đoạn 2012-2017, VPBank duy trì tốc độ tăng trưởng cao và ổn định. Tổng thu nhập hoạt động đạt 25.026 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế đạt 8.130 tỷ đồng, dư nợ cấp tín dụng đạt 196.673 tỷ đồng, huy động và phát hành GTCG đạt 199.655 tỷ đồng, đứng đầu trong khối các ngân hàng TMCP đối với các chỉ tiêu lợi nhuận.
Năm 2015: Ngân hàng giành được 6 giải thưởng quốc tế uy tín như Ngân hàng bán lẻ sáng tạo nhất Việt Nam do Tạp chí International Banker của Anh trao tặng; Dịch vụ ngân hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tốt nhất Việt Nam do tạp chí Asian Banking and Finance trao tặng,...
Năm 2016: lần đầu tiên tổng tài sản vượt 200.000 tỷ đồng, cấu trúc tài sản tập trung tăng trưởng bền vững với sự đóng góp đáng kể của các hoạt động cốt lõi. Chuyển Trụ sở miền Bắc về VPBank Tower, 89 Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội và Trụ sở miền Nam về VPBank Tower Saigon, 1-1A-2 Tôn Đức Thắng, Bến Thành, Quận 1, TP Hồ Chí Minh với cơ sở vật chất hiện đại bậc nhất, khẳng định vị thế dẫn đầu của NH. Và nhận các giải thưởng quốc tế uy tín khác.
Năm 2017: Tổng thu nhập hoạt động hợp nhất của VPBank đạt 25.026 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế đạt 8.130 tỷ đồng, là ngân hàng hoạt động hiệu quả nhất và dẫn đầu khối ngân hàng tư nhân. Giành 20 giải thưởng danh giá từ các tổ chức trong nước và quốc tế. Được Moody’s nâng mức xếp hạng tiền gửi dài hạn và xếp hạng nhà phát hành lên B2 từ B3. Hoàn thành chiến lược 5 năm giai đoạn 2012- 2017 và tiến hành xây dựng chiến lược cho 5 năm tiếp theo.
2.2. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP Việt NamThịnh Vượng thông qua phân tích báo cáo tài chính giai đoạn 2015-2017 Thịnh Vượng thông qua phân tích báo cáo tài chính giai đoạn 2015-2017
2.2.1. Phân tích đánh giá khái quát về tài sản, nguồn vốn 2.2.1.1. Đánh giá quy mô, cơ cấu Tài sản
Thứ nhất: quy mô, tốc độ tăng tổng tài sản
Chỉ tiêu 2015 2016 2017 Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 1.632 0,84% 1.724 0,75% 2.574 0,93%
Tiền gửi tại NHNN
2.262 1,17% 2.983 1,3% 6.461 2,33%
Tiền gửi và cho vay các TCTD khác 14.600 7,53% 9.389 4,1% 17.520 6,31% CKKD 2.044 1,05% 2.952 1,29% 1.425 0,51% Cho vay khách hàng 115.062 59,35% 142.583 62,33% 179.519 64,63%
Biểu đồ 2.1: Tổng tài sản VPBank 2015-2017
Đơn vị: Tỷ đồng
Nguồn: số liệu thống kê từ các BCTC của VPBank qua các năm
Tổng tài sản của VPBank tăng liên tục trong giai đoạn 2015 - 2017, tăng khoảng 83.876 tỷ đồng từ 193.876 tỷ năm 2015 lên 277.752 tỷ năm 2017. Tốc độ tăng trưởng cũng được cải thiện qua các năm, đặc biệt năm 2017 chứng kiến một bước nhảy vọt về tổng tài sản với mức tăng 21,41% so với năm 2016, đạt 99% kế hoạch đề ra đầu năm.
Đây là một kết quả ấn tượng, phù hợp với tình hình kinh tế hiện nay khi mà các chỉ số kinh tế vĩ mô quan trọng đều được duy trì ổn định và có những cải thiện tích cực. Một số ngân hàng trong nhóm NHTM CP cũng đang cho thấy mục tiêu bứt phá mạnh mẽ nhằm nâng cao vị thế, thị phần trên thị trường. Có thể thấy cụ thể xu hướng của các ngân hàng có cùng quy mô với VPBank ở biểu đồ sau:
23
Biểu đồ 2.2: So sánh tổng tài sản của VPBank với một số ngân hàng khác
Đơn vị: Tỷ đồng
Nguồn: Số liệu thống kê từ các BCTC của các ngân hàng Thứ hai: cơ cấu tài sản
CKĐT 47.745 24,63% 55.340 24,19% 53.558 19,28% Góp vốn, đầu tư dài hạn 307 0,16% 223 0,1% 153 0,06% Tài sản cố định 510 0,26% 624 0,27% 808 0,29% Bất động sản đầu tư 27 0,01% 27 0,01% - - Tài sản có khác 9.688 5% 12.922 5,65% 15.753 5,67% Tổng tài sản 661.242 100% 779.483 100% 948.699 100% 24
Nguồn: Số thống kê từ BCĐKT của VPBank qua các năm
Nhìn chung, có thể thấy cơ cấu tổng tài sản của VPBank được duy trì ổn định trong đó tài sản có sinh lời luôn chiếm tỷ trọng cao khoảng 90% - 93% tổng tài sản. Điều này cho thấy, khả năng sử dụng nguồn vốn của VPBank rất tốt.
Bảng 2.1 cho thấy, tốc độ tăng của tổng tài sản nguyên nhân chính là do sự tăng lên của khoản mục cho vay khách hàng. Khoản mục này tăng mạnh từ 115.062 tỷ năm 2015 lên 179.519 tỷ đồng năm 2017 tăng 64.457 tỷ đổng (+56,01%). Bên cạnh đó, khoản mục này chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản và có xu hướng tăng từ 60-65%. Có thể nói, hoạt động tín dụng của VPBank hiện đang phát triển mạnh. Trong những năm gần đây, VPBank luôn đặt trọng tâm tăng trưởng vào bốn trụ cột kinh doanh chính gồm Tín dụng Tiêu dùng, Khách hàng Cá nhân, Khách hàng Doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) và phân khúc mới Tín dụng Tiểu thương; kết quả tăng trưởng của các phân khúc này khá ấn tưởng đóng góp vào tỷ trọng dư nợ cấp tín dụng lên đến 71% năm 2017. Trong năm 2017, dư nợ tín dụng của Khối KHCN tăng 25%, Khối SME tăng 20%, Khối Tín dụng Tiểu thương tăng 77% so với năm 2016. Đặc biệt mảng tín dụng tiêu dùng tiếp tục là điểm sáng mức tăng trưởng 40% so với 2016.
Cấu trúc sản phẩm cho vay có nhiều thay đổi theo hướng phát triển mạnh các sản phẩm đem lại lợi nhuận cao như cho vay tín chấp, vay tiêu dùng, vay qua thẻ tín dụng. Theo đó, quy mô cho vay tín chấp năm 2016 của NH tăng trưởng 20.700 tỷ
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tỷ đồng %
gấp 2 lần so với năm 2015; năm 2017 tăng hơn 22.800 tỷ đồng, tương đương tăng trưởng 50% so với cuối năm 2016.
Tỷ trọng tiền mặt và tiền gửi tại NHNN có xu hướng tăng nhẹ từ năm 2015- 2017. Vì đây là khoản mục không sinh lời nên luôn được NH giữ ở mức thấp, vừa đủ nhằm duy trì mức tồn quỹ hoạt động hàng ngày và đáp ứng yêu cầu DTBB của NHNN, đồng thời giúp VPBank tận dụng được cơ hội đầu tư vào các tài sản có tính sinh lời cao hơn.
Ngoài ra, khoản mục chứng khoán kinh doanh không được VPBank chú trọng nhiều, bằng chứng là việc tỷ trọng tăng nhẹ lên 1,29% vào năm 2016 nhưng lại giảm xuống 0,51% năm 2017. Tỷ trọng chứng khoán đầu tư cũng biến động khi tỷ trọng ổn định khoảng 24% vào 2015-2016 sau đó giảm xuống còn 19,28% năm 2017. Hoạt động này nhằm để vừa mang lại lợi nhuận cho NH ngoài thu nhập lãi đồng thời vừa đa dạng hóa danh mục hoạt động, giảm thiểu rủi ro cho NH.
TSCĐ chiếm một tỷ lệ khá nhỏ trong tổng tài sản năm 2015 là 0,26% và giữ ổn định là 0.27%-0,29% vào năm 2016 và 2017. Điều này là dễ hiểu đối với TCTD là kinh doanh tiền tệ và cung cấp dịch vụ thì TSCĐ không cần thiết đầu tư quá nhiều như các doanh nghiệp sản xuất.
2.2.1.2 Đánh giá quy mô, cơ cấu Nguồn vốn
Biểu đồ 2.3: Quy mô nguồn vốn của NH VPBank(Đơw vị tính: tỷ đồng)
300000 250000 200000 150000 100000 50000 0
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Nguồn:số liệu thống kê qua các BCTC của VPBank
29693
■ Nợ phải trả 248057
■Vốn chủ sở hữu
26
Nhìn vào biểu đồ ta thấy nợ phải trả và VCSH của VPBank đều tăng dần qua các năm, từ 194 nghìn tỷ đồng năm 2015 lên 278,7 nghìn tỷ đồng năm 2017. Đóng góp vào sự tăng trưởng của tổng nguồn vốn là sự tăng trưởng mạnh mẽ của cả nguồn vốn huy động và vốn chủ sở hữu. Cụ thể:
- Nợ phải trả: Tính đến cuối năm 2017 đạt 248 nghìn tỷ đồng (tăng 37,44% so với năm 2015). Trong đó tăng chủ yếu từ tiền gửi của khách hàng và phát hành GTCG.
- Vốn chủ sở hữu: đến năm 2017 đạt hơn 29 nghìn tỷ đồng (tăng 121,77% so với năm 2015). Vốn chủ sở hữu có sự tăng mạnh như vậy chủ yếu là do năm 2017 VPBank tăng vốn điều lệ và niêm yết trên thị trường chứng khoán, sau khi niêm yết trên Trung tâm Giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) vào tháng 8/2017, VPBank đã phát hành thêm gần 165 triệu cổ phiếu phổ thông với mức giá 39.000 đồng/cổ phiếu, tăng vốn tự có thêm hơn 6.400 tỷ đồng. Việc tăng vốn điều lệ này giúpVPBank đảm bảo an toàn, nâng cao khả năng chống chịu trước các rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng.
I. Các khoản nợ
Chính phủ và
NHNN
4.821 2,49% 1.104 0,48% 26 0,01%
II. Tiền gửi và vay
các TCTD khác 17.764 9,16% 28.836 12,6% 33.200 11,95%
III. Tiền gửi của
khách hàng 130.271 67,19% 123.788 54,11% 133.551 48,08% IV. Các CCTCphái
sinh và các khoản nợ tài chính khác
V. Vốn tài trợ, ủy thác ĐT, cho vay TCTD chịu rủi ro 383 0,2% 1.390 0,61% 3.899 1,4% VI. Phát hành GTCG 21.860 11,28% 48.651 21,27% 66.105 23,8% VII. Các khoản nợ khác 5.256 2,71% 7.634 3,34% 11.115 4% Tổng nợ phải trả 180.487 93,11% 211.593 92,49% 248.058 89,31% VCSH 13.389 6,89% 17.178 7,51% 29.694 10,69% Tổng nguồn vốn 193.876 100% 228.771 100% 277.752 100% 27
Nguồn: Theo tính toán dựa trên BCTC của VPBank
Dựa vào bảng trên, có thể dễ dàng nhận khoản mục tiền gửi của khách hàng luôn chiếm tỷ trọng cao trên 50% và được coi là nguồn vốn huy động chủ yếu của NH. Điều này có được là do VPBank đã rất nỗ lực trong việc đưa ra chính sách huy động vốn hợp lý. Sự tăng trưởng của khoản mục vốn tiền gửi của khách hàng không chỉ giúp VPBank giải quyết vấn đề thiếu hụt thanh khoản mà còn biểu hiện vị trí vững vàng và uy tín chắc chắn của NH.
Tuy nhiên, có thể nhận thấy sự tăng lên của nguồn vốn nguyên nhân chủ yếu là nhờ khoản mục phát hành GTCG. Trong giai đoạn 2015-2017 cơ cấu huy động có sự dịch chuyển lớn theo hướng đa dạng và bền vững hơn, khoản mục huy động từ tiền gửi truyền thống có xu hướng giảm tỷ trọng trong tổng số nguồn vốn, thay vào đó là sự tăng tỷ trọng của khoản mục phát hành GTCG,giúp quy mô GTCG đạt 66.105 tỷ đồng tăng hơn 44.244 tỷ đồng so với năm 2015 (tăng 201,4%). Nhờ huy động từ phát hành GTCG nguồn vốn huy động dài hạn được củng cố, hỗ trợ tăng trưởng tài sản dài hạn cũng như các tỷ lệ an toàn trong cơ cấu cho vay - huy động; trong năm 2016, NH phát hành thêm hơn 21.175 tỷ đồng giấy tờ có giá kỳ hạn từ 1- 5 năm bao gồm các chứng chỉ tiền gửi phát hành cho khách hàng cá nhân và chứng chỉ tiền gửi phát hành cho khách hàng doanh nghiệp.Mục đích chính của việc phát hành GTCG là nhằm bổ sung nguồn vốn cấp 2, qua đó gián tiếp góp phần cải thiện
hệ số CAR của NH. Nguyên nhân có thể do hệ thống NH đang chịu nhiều áp lực về chỉ số an toàn hoạt động theo Thông tư 06/2016/TT-NHNN sửa đổi Thông tư 36/2014/TT-NHNN, đặc biệt là VPBank đang là một trong những NH được thí điểm áp dụng chuẩn Basel II.
Bên cạnh nguồn vốn huy động từ các TCTD khác đóng vai trò không kém phần quan trọng. Nguồn vốn này mang tính linh hoạt cao, góp phần giải quyết nhu cầu vốn trong ngắn hạn, đồng thời chứng tỏ vị thế và uy tín của VPBank trên thị trường tiền tệ. Năm 2017, nguồn vốn huy động từ TCTD tăng 15.436 tỷ đồng (tăng 86,89%) so với năm 2015, chủ yếu tăng từ tiền vay của TCTD (+ 210,8%) trong khi tiền gửi của TCTD giảm 18,42%.
Để có cái nhìn rõ ràng nhất về mức độ ổn định của nguồn vốn huy động, ta sẽ phân tích cơ cấu khoản mục tiền gửi của khách hàng:
- Phân theo kỳ han
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu tiền gửi khách hàng theo kỳ hạn của VPBankgiai đoạn 2015-2017
Nguồn: Tính toán của tác giả dựa trên BCTC VPBank
Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng 1. Nợ đủ tiêu chuẩn 106.714 91,36% 132.511 91,36% 163.810 91,59% 2. Nợ cần chú ý 6.946 5,95% 7.956 5,95% 12.656 5,5% 3. Nợ dưới tiêu chuẩn 1.268 1,09% 2.335 1,09% 3.166 1,61% 4. Nợ nghi ngờ 523 0,45% 976 0,45% 1.966 0,67% 5. Nợ có khả năng mất vốn 1.354 1,16% 896 1,16% 1.067 0,62% 6. Nợ có vấn đề 8.676 8,64% 8.153 8,64% 12.302 8,41% 7. Nợ xấu 4.905 2,69% 4.942 2,69% 6.743 2,91% 8. Tổng dư nợ 116.805 100% 144.67 3 100% 182.665 100%
Bảng số liệu trên cho thấy cơ cấu tiền gửi khách hàng theo kỳ hạn của VPBank khá ổn định trong giai đoạn 2015-2017. Tiền gửi có kỳ hạn có tỷ trọng cao nhất khoảng 85% - 90%, tuy nhiên có xu hướng giảm tỷ trọng trong tổng nguồn vốn huy động; trong khi tiền gửi không kỳ hạn chỉ chiếm từ 9,6% - 15% và có xu hướng tăng dần tỷ trọng qua các năm. Cơ cấu tiền gửi của khách hàng được coi phù hợp vì tiền gửi có kỳ hạn có tính chất ổn định giúp NH kiểm soát tốt hơn vấn đề thanh khoản. Còn tiền gửi không kỳ hạn đây được coi là nguồn vốn giá rẻ của NH do phải trả lãi suất rất thấp, tuy nhiên nó cũng đồng thời là nguồn vốn có tính ổn định thấp do khách hàng có thể rút ra bất cứ lúc nào khiến NH không chủ động trong việc sử dụng nguồn vốn này, do đó yêu cầu về chi phí quản lý tài khoản cao hơn.
- Phân theo đối tương khách hàng
Biểu đồ 2.5: Cơ cấu tiền gửi theo đối tượng khách hàng của VPBank
■Doanh nghiệp nhà nước ■Doanh nghiệp ngoài quốc
doanh
■Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
■Cá nhân
■Khác
Nguồn: Tính toán của tác giả dựa trên các BCTC của VPBank
Dựa vào biểu đồ trên ta thấy, tiền gửi của khách hàng cá nhân luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu tiền gửi của VPBank. Điều đó giúp cho VPBank có được nguồn vốn ổn định, đảm bảo sự cân xứng giữa kỳ hạn tài sản và nguồn vốn bởi các khoản tiền gửi cá nhân thường có sự ổn định cao hơn so với tiền gửi của các doanh nghiệp. Nguyên nhân xuất phát từ động cơ gửi tiền của các chủ thể: Doanh
30
nghiệp thường gửi tiền với mục đích thanh toán, ký quỹ trong khi cá nhân gửi tiền để đảm bảo an toàn và hưởng lãi.
Từ bảng 2.4 và bảng 2.5 cho thấy, cơ cấu khoản mục tiền gửi của khách hàng, của VPBank là khá hợp lý và đảm bảo được sự ổn định trong nguồn vốn cũng như giảm thiểu được rủi ro thanh khoản cho NH.
2.2.2. Đánh giá chất lượng tài sản