Thứ nhất: Chất lượng tín dung
> Tỷ trọng nợ quá hạn, nợ xấu
Bảng 2.3: Cơ cấu dư nợ theo chất lượng khoản vay của VPBankgiai đoạn năm 2015-2017
Nguồn: Tính toán của tác giả dự trên các BCTC của VPBank
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tỷ đồng %
Tỷ lệ nợ đủ tiêu chuẩn luôn chiếm khoảng trên 90% so với tổng dư nợ và có sự tăng nhẹ vào năm 2017. Nhìn chung cơ cấu nợ của VPBank qua các năm có sự ổn định và có xu hướng lành mạnh hơn như tỷ lệ nợ nhóm 5 năm 2017 giảm tỷ trọng còn 0,62%.
Tỷ lệ nợ xấu khá cao gần 3% qua các năm, nguyên nhân có thể do VPBank mục tiêu theo đuổi chiến lược kinh doanh khá rủi ro khi đặt trọng tâm phát triển vào phân khúc cho vay tiêu dùng, trong đó dư nợ tại Công ty tài chính Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - FE Credit đạt hơn 44.000 tỷ đồng năm 2017 tăng 33,3% so với 2016 và chiếm 24,5% tổng dư nợ của toàn hệ thống. Bên cạnh đó, việc duy trì cơ cấu cho vay tiền mặt lớn đã khiến rủi ro của NH đang ngày càng tăng lên do bản chất của các khoản vay này đều là không có tài sản đảm bảo. Mặt khác, năm 2017 với khoảng 6.743 tỷ đồng nợ xấu tăng 36,44% so với 2016, nợ nhóm 2 năm 2017 đạt hơn 12.600 tỷ đồng chiếm 5,5% tổng dư nợ trong khi bản chất của khoản nợ này thường không được nhìn nhận một cách đúng đắn và thận trọng. Điều này tiềm ẩn nhiều rủi ro nếu VPBank không kiểm soát chặt chẽ hơn các khoản cho vay tiêu dùng.
Tuy nhiên, cùng với sự tăng trưởng tín dụng VPBank đã áp dụng nhiều biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tài sản và kiểm soát tín dụng, hoàn thiện quy trình xử lý và phê duyệt tín dụng tập trung, đẩy mạnh và chuyên môn hóa công tác thu hồi, xử lý nợ và tài sản đảm bảo nên VPBank luôn chủ động giải quyết được những khoản nợ xấu, giữ được khoản nợ xấu ở an toàn dưới 3% theo quy định của NHNN.
So sánh tỷ lệ nợ xấu của VPBank trong nhóm các ngân hàng TMCP có tỷ lệ nợ xấu cao trong ngành.
32
Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ nợ xấu của một số NH giai đoạn 2015-2017
■VPBank
■VIB
■Maritime Bank
■Sacombank
■Eximbank
Nguồn: Tính toán của tác giả dựa trên BCTC của các NH
Nhìn vào biểu đồ 2.4 ta thấy Sacombank là ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu lớn nhất 6,91% vào năm 2016 và giảm còn 4,16% năm 2017, đây là do ảnh hưởng của việc sáp nhập Ngân hàng Phương Nam hồi tháng 10/2015 mang theo một gánh nặng về nợ xấu cho ngân hàng này. Tiếp sau là VPBank, có tỷ lệ nợ xấu gần ngưỡng giới hạn cho phép của Ngân hàng Nhà nước. Đây là một dấu hiệu báo động,cho thấy chất lượng tài sản của VPBank còn chưa tốt so với các ngân hàng trong ngành.
> Cơ cấu tín dung:
- Đánh giá phân loại dư nợ tín dụng theo thời gian đáo hạn
Bảng 2.4: Dư nợ tín dụng theo thời gian cho vay ban đầu giai đoạn 2015- 2017
Nợ ngắn hạn 32.498 27,82% 35.892 24,81% 58.092 31,8% Nợ trung hạn 56.546 48,41% 59.596 41,19% 80.232 43,92% Nợ dài hạn 27.760 23,77% 49.185 34% 44.342 24,27% Tổng dư nợ 116.804 100% 144.673 100% 182.666 100% 33
Đối tượng Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Doanh nghiệp nhà nước 2,95% 2,65% 2,47%
Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 43,08% 34,14% 32,8%
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 0,49% 0,41% 0,4%
Cá nhân 53,48% 62,32% 64,33%
Khác 0% 0,48% 0%
Tổng 100% 100% 100%
Nguồn: Tính toán của tác giả dựa trên BCTC của VPBank
Dư nợ cho vay của VPBank tập trung vào khoản mục nợ trung hạn, tuy nhiên có xu hướng giảm dần về mặt tỷ trọng, chiếm 43,92% năm 2017. Cũng trong năm 2017, nợ trung hạn có sự tăng mạnh cả về số tuyệt đối và tương đối so với năm 2016 tăng 20.636 tỷ đồng (+34,63%).
Dư nợ ngắn hạn có xu hướng tăng dần từ 32.498 tỷ đồng năm 2015 lên 58.092 tỷ năm 2017, tương đương tăng 78,76%. Đóng góp lớn vào sự tăng lên của tổng dư nợ. Dư nợ dài hạn năm 2016 có tỷ trọng khá lớn lên tới 34% cao hơn nhiều so với con số trung bình của toàn hệ thống (khoảng 22%-25%), tuy tỷ trọng năm 2017 có giảm so với năm 2016 nhưng dư nợ vẫn ở mức cao. Điều này giúp VPBank có nguồn thu nhập lãi cao, duy trì được lợi nhuận ổn định hơn nhều trong điều kiện mặt bằng lãi suất liên tục giảm mạnh như hiện nay. Song, NH cần phải chú trọng hơn nữa vào công tác thẩm định, quản trị rủi ro thật tốt các khoản vay trung và dài hạn vì các khoản vay này thường tiềm ẩn nhiều rủi ro đồng thời phát sinh thêm chi phí quản lý, chi phí hoạt động.
- Đánh giá dư nợ tín dụng theo đối tượng khách hàng
34
Bảng 2.5: Dư nợ tín dụng theo đối tượng khách hàng trong giai đoạn 2015-2017
Nguồn: Tính toán của tác giả dựa trên BCTC của VPBank
Định hướng là một ngân hàng bán lẻ, VPBank tập trung dư nợ vào cho vay cá nhân chiếm 64,33% năm 2017, đồng thời cơ cấu cho vay khách hàng cá nhân có sự tăng lên mạnh trong giai đoạn 2015-2017 từ 53,48% năm 2015 lên 64,33% năm 2017. Đây là nguồn thu lãi ổn định và ít chịu tác động từ môi trường kinh doanh nên VPBank luôn chú trọng trong cung cấp dịch vụ, phát triển, phấn đấu nắm giữ thị phần cao trên thị trường bán lẻ.
Dư nợ cho vay vào nhóm khách hàng doanh nghiệp có tỷ trọng lớn thứ hai trong cơ cấu dư nợ tuy nhiên có sự giảm dần từ 43,08% năm 2015 xuống 32,8% năm 2017. Trong đó, VPBank đặt trọng tâm trong phân khúc chiến lược doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) vào đầu tư nguồn lực các kênh bán, phát triển nhân tài, sáng tạo sản phẩm, quản trị rủi ro và nâng cao năng lực xử lý tín dụng. Doanh nghiệp siêu nhỏ (Doanh thu≤20 tỷ) chiếm số lượng lớn nhất trong phân khúc khách hàng SME, tuy nhiên các tổ chức tài chính chưa đáp ứng được nhu cầu vốn và dịch vụ tài chính cho phân khúc này. Xác định được nhu cầu và đầu tư nguồn lực vào việc khai thác cơ hội này, kênh bán mới của VPBank đã đóng góp 50% dư nợ tín
2015 2016 2017
Chi phí DPRR 3.278 5.313 8.001
Tổng dư nợ bình quân 97.592 130.739 163.670
Chi phí DPRR rủi ro/Tổng dư nợ bình quân
3,36% 4,06% 4.89%
chấp tăng ròng và 30% số lượng khách hàng mới hàng tháng cho toàn Khối Khách hàng Doanh nghiệp vừa và nhỏ năm 2017.
- Đánh giá dư nợ tín dụng theo ngành nghề kinh doanh
Biểu đồ 2.7: Dư nợ tín dụng theo ngành nghề kinh doanh của VPBank
Năm 2017 12.21% 8.77ớ%o4.56ớ%8.51ớ% 53.64% 12.31% Năm 2016 5.40% 17.70% 4.17ớ% 12.30ớ% 58.34% 2.09% Năm 2015 5.64ớ% 18.41% 5.45ớ% 16.33% 38.59% 14.58%
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% ■ Bán buôn, bán lẻ sửa chữa ô tô, xe máy
■ Sản xuất, thương mại và chế biến
■ Xây dựng
■ Hoạt động kinh doanh bất động sản
■ Sản xuất sản phẩm vật chất và dịch vụ tự tiêu dùng của hộ gđ
■ Khác
Nguồn: Tính toán của tác giả dựa trên BCTC của VPBank
Ket cấu danh mục ngành nghề cho vay của VPBank có sự biến động qua các năm, phụ thuộc vào điều kiện kinh tế từng thời kỳ. Tuy nhiên có thể thấy rõ sự tập trung trong sản xuất sản phẩm vật chất và dịch vụ tự tiêu dùng của hộ gia đình luôn chiếm tỷ trọng cao và có sự tăng lên từ 38,59% năm 2015 lên 53,6% năm 2017, dễ hiểu khi VPBank luôn hướng đến mục tiêu ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam.
Tỷ trọng nhóm sản xuất, thương mại và chế biến có xu hướng giảm mạnh từ 18,5% năm 2015 xuống 9% năm 2017, còn khu vực bán buôn bán lẻ sửa chữa ô tô, xe máy có sự tăng nhanh từ 6,5% lên 12%. Trong khi khu vực xây dựng chiếm tỷ trọng nhỏ ở mức 4% - 5% thì kinh doanh bất động sản cũng đang giảm mạnh từ 16,5% xuống 8%. Để lý giải điều này có thể NH muốn ổn định thị trường bất động
36
sản cũng như tránh tình trạng đầu cơ, NHNN đã có thông tư 13 và gần đây là thông tư 36 quy định về giới hạn các khoản vay bất động sản.
Như vậy, xét về phân khúc khách hàng, hiện VPBank đang chủ yếu cho vay
đối với nhóm khách hàng cá nhân chiếm đến hơn 50% dư nợ toàn hệ thống. Đối với khách hàng doanh nghiệp, NH đang cho vay chủ yếu tại các lĩnh vực như bán buôn bán lẻ, sửa chữa ô tô, xe máy (12%); sản xuất (9%); bất động sản (9%),... Điều kiện cho vay của VPBank cũng được đánh giá là dễ dàng hơn khi định hướng chính của NH là hoạt động cho vay dưới chuẩn. Do đó, có thể đánh giá rằng danh mục cho vay của VPBank sẽ có mức rủi ro nợ xấu tiềm ẩn cao hơn so với những NH khác.
> Chuẩn bị nguồn lực để bù đắp rủi ro tín dung
Bảng 2.6: Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro của VPBank
Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Lãi thuần từ mua bán CK kinh
doanh
45 -149 180
Tỷ suất đầu tư vào CK kinh doanh
2,2% -5,04% 12,63%
Tỷ trọng CK kinh doanh 4,08% 5,04% 2,58%
Lãi thuần từ mua bán CK đầu tư 28 92 340
Tỷ suất đầu tư vào CK đầu tư 0,06% 0,17% 0,63%
Tỷ trọng CK đầu tư 95,28% 94,57% 97,14%
Thu nhập từ góp vốn mua cổ
phần 171 1 54
Tỷ suất đầu tư từ góp vốn, đầu tư
dài hạn 70,07% 0,45% 35,29%
Tỷ trọng góp vốn, đầu tư dài hạn 0,64% 0,38% 0,28%
Nguồn: Tính toán của tác giả dựa trên các BCTC của VPBank
Tổng dư nợ bình quân tăng mạnh năm 2017 tăng 66.078 tỷ đồng tương đương 67,71% so với 2015, tuy nhiên chi phí dự phòng rủi ro/ tổng dư nợ bình quân có xu hướng tăng nhanh từ 3,36% năm 2015 lên 4,89% năm 2017 cho thấy chấtlượng của các khoản nợ chưa tốt cần đẩy mạnh công tác thu hồi nợ để nâng cao hiệu quả hoạt động của NH.
Thứ hai: chất lương các khoản đầu tư
37
Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 (1) Giá trị còn lại của
TSCĐ
509.574 624.197 808.487
(2) Nguyên giá TSCĐ 1.103.736 1.332.260 1.713.985
(3) Vốn tự có 13.388.922 17.177.528 29.693.275
(4) Tỷ lệ đầu tư vào TSCĐ = (1)/(3)
3,81% 3,63% 2,72%
Nguồn: Tính toán của tác giả dựa trên BCTC
Bên cạnh hoạt động kinh doanh chính là cho vay, trong giai đoạn 2015-2017 hoạt động đầu tư cũng được đa dạng hóa tận dụng các cơ hội của thị trường để gia tăng lợi nhuận cho NH, tuy nhiên tỷ trọng danh mục đầu tư trong tổng tài sản giảm từ 25,84% năm 2015 xuống 19,85% năm 2017. Sự sụt giảm chủ yếu là do tốc độ tăng trưởng năm 2017 của tổng tài sản (tăng 43,26% so với 2015) nhanh hơn tốc độ tăng của khoản đầu tư (tăng 10,05% so với 2015).
Xét trong cơ cấu hoạt động đầu tư, CKĐT chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng danh mục (khoảng 96%) tăng trưởng mạnh về cả số tuyệt đối từ 47.729 tỷ đồng năm 2015 (95,28% tổng vốn đầu tư) lên 53.558 tỷ đồng năm 2017 (97,14% tổng vốn đầu tư) nhưng tỷ suất đầu tư vào chứng khoán đầu tư không cao. Trong khoản
38
mục CKĐT, CKĐT sẵn sàng để bán luôn chiếm tỷ trọng cao, tập trung chủ yếu vào TPCP (41,83%) và trái phiếu do các tổ chức kinh tế trong nước phát hành (29,05%).
Bên cạnh đó, CKKD tăng trong giai đoạn 2015-2016 từ 2.047 tỷ đồng lên 2.952 tỷ đồng, sau đó giảm còn một nửa vào năm 2019. Trong đó ngân hàng tập trung vào chứng khoán nợ là trái phiếu chính phủ, trái phiếu do TCTD khác trong nước phát hành và do các tổ chức kinh tế trong nước phát hành. Việc đầu tư này đã giúp ngân hàng cải thiện được khả năng thanh khoản của danh mục đầu tư. Tỷ suất đầu tư vào CKKD là khá cao. Nguyên nhân có thể do thị trường chứng khoán chưa ổn định nên VPBank không đẩy mạnh hoạt động đầu tư vào CKKD.
Góp vốn, đầu tư dài hạn chỉ chiếm tỷ trọng khá nhỏ và có dấu hiệu giảm dần qua các năm nhưng tỷ suất đầu tư lại cao hơn CKĐT. Trong đó, VPBank góp vốn vào tổ chức tài chính chưa niêm yết và đã niêm yết; đầu tư dài hạn vào Công ty CP Vận tải TRACO; công ty CP Đồng Xuân; công ty CP Cảng Sài Gòn; công ty CP Chứng khoán Ngân hàng VN Thịnh Vượng;...
Thứ ba: hiêu suất sử dung tài sản cố định
Chất lượng sử dụng TSCĐ được thể hiện thông qua tỷ suất đầu tư vào TSCĐ và tình trạng TSCĐ.
Bảng 2.8: Tỷ lệ đầu tư vào TSCĐ và tình trạng sử dụng TSCĐ
(5) Tmh trạng TSCĐ = (1)/(2) __________ 46,17% 46,85% 47,17% Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2016/2015 2017/2016 Tỷ đồng Tỷ đồng đồngTỷ đồngTỷ % đồngTỷ % Tổng thu 28.081 31.516 42.531 3.43 5 12,23% 11.015 34,95% Tổng chi 24.985 26.584 34.401 1.60 2 6,41% 7.814 29,39% LNTT 3.096 4.92 9 8.130 31.83 59,21% 3.201 64,94% Thuế TNDN 700 994 1.689 294 42% 695 69,92% LNST 2.396 3.935 6.441 1.53 9 64,23% 2.506 63,68% Tỷ lệ chi phí/ thu nhập 0,89 0,84 4 0,801 - - - - 39
Nguồn: số liệu tính toán từ BCĐKT của VPBank qua các năm
TSCĐ của ngân hàng qua các năm được tài trợ bằng vốn tự có của NH ở mức dao động không lớn từ 3,81% năm 2015 giảm xuống 2,7% năm 2017 so với vốn tự có; điều này cho thấy mức độ ổn định của TSCĐ và VPBank cũng tuân thủ tốt quy định của NHNN: tỷ lệ đầu tư vào TSCĐ không vượt quá 50% vốn điều lệ và quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ. Bên cạnh đó, tỷ số giữa giá trị còn lại trên nguyên giá TSCĐ luôn được VPBank kiểm soát ở quanh mức 46% thể hiện tình trạng còn mới và NH cũng tích cực đầu tư, mua sắm trang thiết bị phục vụ kinh doanh ngân hàng.
2.2.3. Đánh giá về thu nhập, chi phí và khả năng sinh lời
Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Tỷ đồng % đồngTỷ % đồngTỷ % (1) Tổng thu nhập lãi thuần 10.353 85,8% 15.168 89,94% 20.614 82,37%
(2) Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ
885 7,33% 853 5,06% 1.461 5,84%
(3) Lãi thuần từ hoạt động KDNH
-290 -2,4% -319 -1,89% -159 -0.64%
(4) Lãi thuần từ hoạt động mua bán
CKKD
45 0,37% -149 -0,88% 180 0,72%
(5) Lãi thuần từ hoạt động mua bán CKĐT 28 0,23% 92 0,55% 339 1,35% (6) Thu nhập từ hoạt động khác 875 7,25% 1.218 7,22% 2.536 10,13% (7) Thu nhập từ góp 171 1,42% 1 0,01% 54 0,22%
Nguồn: số liệu tổng hợp và tính toán của tác giả dựa trên BCTC VPBank
Trong giai đoạn từ 2015 đến 2017, LNST của VPBank tăng trưởng mạnh, hàng năm đều nâng LNST tăng lên trên 60% so với năm trước. Có thể nói LNTT của VPBank năm 2017 khá ấn tượng với 8.130 tỷ đồng tăng 65% so với năm 2016 và vượt kế hoạch đề ra 20%.
40
Xét về cả số tuyệt đối và số tương đối thì tổng thu nhập và tổng chi phí của VPBank đều tăng mạnh; tuy nhiên tốc độ tăng của chi phí thấp hơn nhiều so với thu nhập dẫn đến lợi nhuận tăng cao.
Ta có thể thấy tỷ lệ chi phí/ thu nhập của VPBank giảm mạnh từ 0,89 năm 2015 xuống 0,801 năm 2017, điều này chứng tỏ hiệu quả của VPBank trong quản lý chi phí.
a. Đánh giá quy mô, cơ cấu và chất lượng thu nhập
Thứ nhất: quy mô, cơ cấu thu nhâp
vốn mua cổ phần (8) Tổng thu nhập ngoài lãi = (2) + (3) + (4) + (5) + (6) + (7) 1.713 14,2% 1.696 10,06% 4.412 17,63% (9) Tổng thu nhập hoạt động = (1) + (8) 12.066 100% 16.864 100% 25.026 100% 41
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 1. Phân tích thu nhập lãi TN lãi thuần/ Tổng TN lãi 55,19% 59,18% 60,39%
Nguồn: số liệu tổng hợp và tính toán từ các BCTC của VPBank qua các năm
- Bảng trên cho thấy thu nhập lãi luôn chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng thu nhập hoạt động của ngân hàng trên 82%, tuy nhiên có xu hướng giảm tỷ trọng từ 85,8% năm 2015 xuống 82,37% năm. Điều này cho thấy VPBank đang hướng tới đa dạng hóa lợi nhuận từ các khoản thu nhập ngoài lãi nhưng bên cạnh đó vẫn đẩy mạnh chất lượng tín dụng và khả năng quản trị quy trình tín dụng của mình.
- Tổng thu nhập ngoài lãi của VPBank có sự biến động mạnh, mặc dù năm 2016 có sự sụt giảm về cả số tuyệt đối (-17 tỷ đồng) và cả tỷ trọng (-3,6%) so với 2015; nhưng năm 2017 đã có sự cải thiện đáng kể khi thu nhập ngoài lãi tăng 2.716 tỷ đồng (+160,14%) so với 2016. Điều này, cho thấy VPBank đã quan tâm đến hướng đa dạng hóa danh mục đầu tư, thúc đẩy hoạt động kinh doanh theo hướng hiện đại hơn. Trong đó:
Thu nhập từ hoạt động dịch vụ đóng góp phần lớn vào tổng thu nhập ngoài lãi