III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Luyện tập về câu kể: Ai là gì?Luyện tập về câu kể: Ai là gì?
Luyện tập về câu kể: Ai là gì?
I. MỤC TIÊU:
- Tiếp tục luyện tập về câu kể Ai là gì? Tìm được câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn, nắm được tác dụng của mỗi câu, xác định được bộ phận chủ ngữ và VN trong câu đĩ.
- Viết được đoạn văn cĩ dùng câu kể Ai là gì?
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- 1 tờ phiếu viết lời giải BT1
- 4 băng giấy , mỗi băng viết 1 câu kể Ai là gì?.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trị
1. Ổn định tổ chức (1’)2. Kiểm tra bài cũ: (4’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- HS nĩi nghĩa của 4 từ cùng nghĩa với từ dũng
cảmvề nhà các em đã xem trong từ điển. GV nhận xét ghi điểm .
3. Bài mới
* Giới thiệu bài: (1’) * Luy ện tập (30’)
Bài tập1:
- HS nĩi nghĩa của 4 từ cùng nghĩa với từ dũng cảm: gan dạ, anh dũng,…
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài, tìm các câu kể Ai là gì?cĩ trong mỗi đoạn văn và nêu tác dụng của nĩ.
- GV nhận xét, dán tờ giấy đã ghi sẵn lời giải lên bảng, kết luận.
Bài tập2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS xác định bộ phận CN, VN trong mỗi câu vừa tìm được.
- GV dán 4 băng giấy viết 4 câu văn lên bảng , mời 4 HS cĩ lời giải đúng lên bảng làm bài.
Bài tập3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS viết đoạn giới thiệu vào vở .
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn, chỉ rõ các câu kể Ai là gì ? cĩ trong đoạn .
- GV cho cả lớp nhận xét .
4. Củng cố - dặn dị: (4’)
- GV nhận xét tiết học .
- Yêu cầu những HS viết đoạn giới thiệu chưa đạt yêu cầu, chưa dùng đúng kiểu câu Ai là gì? Về nhà viết lại vào vở.
- HS đọc yêu cầu của bài - HS phát biểu ý kiến
- HS đọc yêu cầu của bài - HS phát biểu ý kiến
- 4 HS cĩ lời giải đúng lên bảng làm bài.
- HS đọc - HS viết.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn, chỉ rõ các câu kể Ai là gì? cĩ trong đoạn.
Trường TH số 1 Nhơn Hưng GV: Nguyễn Thị Vũ Tâm
LUYỆN TỪ VAØ CÂU
Mở rộng vốn từ: Dũng cảmMở rộng vốn từ: Dũng cảm Mở rộng vốn từ: Dũng cảm
I. MỤC TIÊU:
- Tiếp tục mở rộng và hệ thống hố vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm. Biết một số thành n- gữ gắn với chủ điểm.
B- iết sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đĩ vào vốn từ tích cực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1, 4
- 6 tờ phiếu khổ to kẻ bảng( từ cùng nghĩa, trái nghgiã) để HS các nhĩm làm BT1. - Bảng lớp viết sẵn các từ ngữ ở BT3; 3 mảnh bìa gắn nam châm viết sẵn 3 từ cần điền vào ơ trống .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định tổ chức (1’)2. Kiểm tra bài cũ: (4’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- 2 HS thực hành đĩng vai, giới thiệu với bố mẹ bạn Hà về từng người trong nhĩm đến thăm Hà bị ốm.
GV nhận xét ghi điểm .
3. Bài mới
* Giới thiệu bài: (1’) * Bài t ậ p (12’)
Bài tập1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT1
GV phát phiếu cho HS làm việc theo nhĩm Sau đĩ yêu cầu các nhĩm dán nhanh kết quả làm bài lên bảng lớp , cử đại diện trình bày
GV nhận xét chốt lại lời giải đúng : Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu của bài tập
- GV gợi ý: Muốn đặt câu đúng, em phải nắm được nghĩa của từ, xem từ ấy được sử dụng trong trường hợp nào, nĩi về phẩm chất gì, của ai.
- Cho mỗi HS đặt ít nhất 1 câu. Bài tập3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS lên bảng gắn 3 mảnh bìa (mỗi mảnh viết 1 từ) vào ơ trống cho thích hợp, sau đĩ đọc lời giải.
Bài tập 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập và các thành ngữ, từng cặp trao đổi, sau đĩ trình bày kết quả.
Bài tập 5:
- Gọi 1 HS nĩi lại yêu cầu của bài tập - Cho HS tiếp nối đọc câu mình vừa đặt.
- GV cho cả lớp nhận xét, sửa chữa những câu đặt chưa đúng về nghĩa.
- Gọi 1 HS đọc lại các câu vừa đặt.
- 2 HS thực hành đĩng vai
- 1HS đọc yêu cầu của BT1
- HS làm việc theo nhĩm, các nhĩm dán nhanh kết quả làm bài lên bảng lớp, cử đại diện trình bày.
- 1HS đọc yêu cầu của BT - HS đặt câu.
- 1HS đọc yêu cầu. - HS làm bài.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu của bài tập và các thành ngữ, từng cặp trao đổi, sau đĩ trình bày kết quả.
- 1 HS nĩi lại yêu cầu. - HS tiếp nối đọc.
- Cả lớp nhận xét, sửa chữa. - 1 HS đọc lại câu vừa đặt.
Trường TH số 1 Nhơn Hưng GV: Nguyễn Thị Vũ Tâm
* Rút kinh nghiệm:
... ... ...
LUYỆN TỪ VAØ CÂU Câu khiến Câu khiến
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến . - Biết nhận diện câu khiến , đặt câu khiến .
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng phụ viết câu khiến ở BT1
- 4 băng giấy , mỗi băng viết đoạn văn ở BT1,1 số tờ giấy để HS làm BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trị
1. Ổn định tổ chức (1’)2. Kiểm tra bài cũ: (4’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
lịng dũng cảm.
- GV nhận xét ghi điểm .
3. Bài mới
* Giới thiệu bài: (1’) * Phần nhận xét (12’)
Bài tập 1, 2:
- 1 HS đọc yêu cầu của BT 1, 2
- Yêu cầu HS suy nghĩ , phát biểu ý kiến .
GV chốt lại lời giải đúng – chỉ bảng đã viết câu khiến; nĩi lại tác dụng của câu, dấu hiệu cuối câu;
Bài tập 3:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của BT - Cho HS tự đặt câu.
GV chia bảng lớp làm 2 phần, gọi 4 HS tiếp nối nhau lên bảng – mỗi em đặt 1 câu văn. Sau đĩ yêu cầu mỗi em tự đọc câu văn của mình
GV nhận xét từng câu rút ra kết luận:
Phần Ghi nhớ: (4’)
- Gọi 3 HS đọc nội dung Ghi nhớ SGK.
- Cho HS lấy 1 ví dụ minh hoạ cho nội dung ghi nhớ.
Phần Luyện tập: (14’)
Bài tập 1:
- Gọi 4 HS đọc yêu cầu của BT1, sau đĩ làm bài vào vở.
- GV dán lên bảng 4 băng giấy đã viết sẵn đoạn văn, mời 4 HS lên bảng gạch dưới câu khiến trong mỗi đoạn văn.
Bài tập 2, 3 - HS làm bài vào vở
4. Củng cố - dặn dị: (4’)
- Gọi 2 HS đọc lại Ghi nhớ . - GV nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc nội dung Ghi
- 1 HS đọc yêu cầu của BT1,2 - HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- 1 HS đọc - HS tự đặt câu.
- 4 HS tiếp nối nhau lên bảng – mỗi em đặt 1 câu văn.
- 3 HS đọc.
- HS lấy 1 ví dụ minh hoạ
- 4 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu, sau đĩ làm bài vào vở.
- 4 HS lên bảng gạch dưới câu khiến trong mỗi đoạn văn.
Trường TH số 1 Nhơn Hưng GV: Nguyễn Thị Vũ Tâm
... ... ...
LUYỆN TỪ VAØ CÂU Cách đặt câu khiến Cách đặt câu khiến
I. MỤC TIÊU:
- HS nắm được cách đặt câu khiến. Biết đặt câu khiến trong các tình huống khác nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bút màu đỏ, 3 băng giấy, mỗi băng đều viết câu văn bằng mực xanh, đặt trong các khung khác nhau để 3 HS làm BT1.
- 4 băng giấy mỗi băng viết 1 câu văn ở BT1. - 3 tờ giấy khổ to, mỗi tờ viết 1 tình huống .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định tổ chức (1’)2. Kiểm tra bài cũ: (4’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- HS nĩi lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết học trước.
- Gọi 1 HS đọc 3 câu khiến đã cho về nhà tìm. - GV nhận xét ghi điểm .
3. Bài mới
* Giới thiệu bài: (1’) * Phần nhận xét (12’)
- Gọi 1HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS biết cách chuyển câu kể Nhà
vua hồn gươm lại cho Long Vương thành câu khiến
theo 4 cách đã nêu trong SGK.
- GV dán 3 băng giấy , phát bút màu mời 3 HS lên bảng chuyển câu kể thành câu khiến theo 3 cách khác nhau.
Phần Ghi nhớ : (4’)
- GV cho HS căn cứ vào cách làm bài tập trong phần nhận xét , tự nêu 4 cách đặt câu khiến.
- Gọi 2 HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK
Phần Luyện tập: (14’)
Bài tập1:
- Gọi 1 HS đọc nội dung BT1.
- GV phát cho 4 HS , mỗi em 1 băng giấy viết 1 câu kể trong BT1.
- Cho HS tiếp nối nhau đọc kết quả. GV mời 4 HS làm bài trên băng giấy dán kết quả lên bảng.
GV nhận xét . Bài tập 2:
- GV Cho HS làm tương tự như bài 1
- GV phát riêng 3 tờ giấy khổ rộng, mỗi tờ viết 1 tình huống dể 3 HS làm.
Bài tập 3, 4:
- Cho HS làm vào vở tương tự như hai bài trên.
4. Củng cố - dặn dị: (4’)
GV nhận xét tiết học.
- HS nĩi
- HS đọc 3 câu khiến
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS lên bảng chuyển câu kể thành câu khiến theo 3 cách khác nhau.
- HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK
- HS đọc nội dung BT1. - HS làm vào giấy
- HS tiếp nối nhau đọc kết quả,4 HS làm bài trên băng giấy dán kết quả lên bảng.
- HS làm bài vào vở
- HS làm bài - HS làm bài
Trường TH số 1 Nhơn Hưng GV: Nguyễn Thị Vũ Tâm
... ... ...
LUYỆN TỪ VAØ CÂU