Thể chế chính trị 1 Mục tiêu

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) vận dụng dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học với chuyên đề các quốc gia cổ đại trên thế giới (Trang 37 - 42)

III. Hoạt động dạy và học

2. Thể chế chính trị 1 Mục tiêu

2.1. Mục tiêu

- Nêu được những nét chính về tổ chức chính trị của các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây.

- So sánh được thể chế chính trị của nhà nước phương Đông và phương Tây.Tại sao có sự khác nhau đó.

- Giải thích được tại sao nhà nước phương Tây cổ đại lại tiến bộ hơn phương Đông.

-Liên hệ thế chế chính trị của nhà nước cổ đại trên đất nước Việt Nam.

2.2. Phương thức

- Giáo viên đưa thông tin tư liệu,trình chiếu sơ đồ hình ảnh, và hướng dẫn sử dụng sơ đồ và giao nhiệm vụ học tập.

- Giáo viên chia HS thành 4 nhóm:

+ Nhóm 1: Đọc tài liệu kết hợp quan sát thông tin sách giáo khoa, sơ đồ, hình ảnh lên bảng dựa trình bày thể chế chính trị của các quốc gia cổ đại phương Đông.

3 6 download by : skknchat@gmail.com

+ Nhóm 2: Đọc tài liệu kết hợp với quan sát thông tin sách giáo khoa, sơ đồ, hình ảnh, lên bảng dựa vào sơ đồ trình bày thể chế chính trị các quốc gia cổ đại phương Tây.

+Nhóm 3, nhóm 4 điền thông tin vào phiếu học tập.

- HS làm việc với SGK (đọc thông tin), kết hợp quan sát kênh hình để trả lời các câu hỏi thực hiện các yêu cầu theo các hình thức học tập giáo viên quy định.

- HS làm việc nhóm theo thời gian 4 phút theo quy định.

-Đại diện HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập dưới hình thức trình bày miệng.

* Thông tin 1- sơ đồ

Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước cổ đại phương Đông

Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước cổ đại phương Tây

Vua 10 quan chấp chính

Quan lại, quý Hội đồng 500

tộc, tăng lữ

Bộ Đại hội công dân

Hình ảnh: Tượng Nhân Sư - Ai Cập

Hình ảnh: Hội Đồng đại biểu 500 người + Phiếu học tập số 2

38

Nội dung Phương Đông Phương Tây

Thể chế chính trị

2.3. Gợi ý sản phẩm: GV rút ra tính chất của nhà nước ở phương Đông và

phương Tây.

Nội dung Phương Đông Phương Tây

- Chế độ chuyên chế cổ đại - Dân chủ chủ nô Aten: + Vua là người đứng đầu, có + Không có vua

quyền lực tối cao. + Đại hội công dân có quyền tối + Quyền lực của vua: nắm cả cao, bầu ra Hội đồng 500 người để pháp quyền và thần quyền, có điều hành đất nước,…

tên gọi khác nhau ở mỗi nước: - Cộng hòa quý tộc Rôma: Pharaon (Ai Cập); Enxi + Không có vua

Thể chế (Lưỡng Hà); Thiên tử (Trung

chính trị Quốc). + Đại hội công dân bầu ra hai + Dưới vua là một bộ máy hành chấp chính quan để điều hành đất

nước nhưng viện nguyên lão của chính quan liêu đứng đầu là

các đại quý tộc vẫ có quyền lực quan Vidia hoặc thừa tướng; có

tối cao. chức năng thu thuế, trông coi

và xây dựng các công trình - Bản chất: là nền dân chủchủnô, công cộng và chỉ huy quân đội. bóc lột và đàn áp đối với nô lệ.

=> chế độ chiếm hữu nô lệ.

-Giáo viên nhận xét hoạt động làm việc của các nhóm sau đó đưa ra câu hỏi

+Vì sao có sự khác nhau về thể chế chính trị giữa phương Đông và phương Tây?

+Thế nào là chế độ chiếm nô?

+Vì sao Nô lệ lại đứng lên đấu tranh?

- Học sinh suy nghỉ trả lời, giáo viên nhận xét chốt ý :

+Do sự khác biệt về điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế: Phương Đông điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất và sinh sống. Hơn nữa do nhu cầu sản xuất nông nghiệp và làm thủy lợi nên họ liên kết với nhau, nhiều công xã hợp lại thành một tiểu quốc, người đứng đàu là vua- hiện thân cho sự tập hợp hay thống

3 9

nên kinh tế chủ đạo là thủ công nghiệp và thương nghiệp, giới chủ nô giàu có họ thiết lập chế độ dân chủ chủ nô, thể hiện tính dân chủ rộng rãi.

+ Chế độ chiếm nô: Là một trong hai mô hình của xã hội có giai cấp đầu tiên.Trong xã hội có hai giai cấp cơ bản là chủ nô và nô lệ. Trong đó, chủ nô là giai cấp thống trị, có quyền lực kinh tế, sở hữu rất nhiều nô lệ. Còn nô lệ là giai cấp bị trị, là lực lượng lao động chính trong xã hội, hoàn toàn lệ thuộc vào chủ nô.

+Nô lệ lại đứng lên đấu tranh vì: Nô lệ là lực lượng động chủ yếu trong xã hội nhưng họ bị bóc lột nặng nề, bị khinh rẻ và đối xử bất công, nên họ không ngừng đấu tranh chống lại chế độ chiếm nô bằng nhiều hình thức.

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) vận dụng dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học với chuyên đề các quốc gia cổ đại trên thế giới (Trang 37 - 42)