Loại ra khỏi danh sách đối tượng áp dụng biện pháp tự vệ thương mại.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi luật thương mại quốc tế 2022 có hướng dẫn (Trang 52 - 53)

C. Quốc gia này tự xin rút ra khỏi WTO.

2. Loại ra khỏi danh sách đối tượng áp dụng biện pháp tự vệ thương mại.

của anh/chị về vấn đề này?

Trả lời

1. Việc A áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại trên không phùhợp với quy định của pháp luật WTO. hợp với quy định của pháp luật WTO.

Khi xem xét sự gia tăng lượng nhập khẩu, quốc gia A không xem xét sự gia tăng này là gia tăng tuyệt đối hoặc tương đối so với sản xuất trong nước (ví dụ lượng hàng nhập khẩu tăng nhưng cùng thời điểm đó lượng hàng sản xuất trong nước cũng tăng mạnh); cũng không xem xét sự gia tăng này có mang tính đột biến (diễn ra đột ngột, nhanh và tức thời) theo diễn tiến trong suốt giai đoạn điều tra chứ không chỉ đơn thuần là so sánh lượng nhập khẩu thời điểm năm 2011 và 2012.

Ngoài ra, Quốc gia A chỉ ghi nhận hiện tượng gia tăng nhập khẩu ồ ạt dầu ăn từ nước ngoài chứ không thể hiện hàng nhập khẩu gia tăng có trực tiếp gây ra hoặc đe dọa gây ra tổn hại nghiêm trọng đối với sản xuất trong nước hay không?

Cuối cùng, quốc gia B trước khi áp thuế lên 21% cũng thông báo trước bằng văn bản sớm nhất có thể cho Các Bên Ký Kết biết để cùng xem xét các biện pháp được dự kiến áp dụng cũng không tham vấn sau đó.

CSPL: Điều XIX GATT 1994.

2. Loại ra khỏi danh sách đối tượng áp dụng biện pháp tự vệ thươngmại. mại.

Lập luận của các quốc gia đang phát triển trên là SAI.

Quốc gia C có thị phần nhập khẩu 4% (>3%) so với tổng lượng hàng hóa nhập khẩu bị điều tra áp dụng biện pháp tự vệ thương mại nên dù là quốc gia đang phát triển vẫn là đối tượng áp dụng biện pháp tự vệ thương mại trên.

Các quốc gia A 3%, quốc gia B 2%, quốc gia D 2,5%, quốc gia E 2.5%, quốc gia F 0.5%, quốc gia G 1.5% tuy có thị phần nhập khẩu riêng lẻ nhỏ hơn 3% nhưng thị phần hàng hóa có liên quan được nhập từ tất cả Thành viên đang phát triển này là 12% vượt quá 9% tổng kim ngạch nhập khẩu nhập khẩu của hàng hóa liên quan nên vẫn là đối tượng áp dụng biện pháp tự vệ thương mại trên.

CSPL: Điều 9 Hiệp định SA.

Tháng 5/2000, quốc gia A nộp đơn gia nhập WTO. Trước thời điểm tham gia và WTO, A duy trì mức thuế nhập khẩu rất cao đối với hàng hóa nhập khẩu của các nước thành viên WTO để hạn chế lượng hàng hóa nhập khẩu. Bên cạnh đó, A còn áp dụng biện pháp hạn ngạch (quota) đối với các sản phẩm hàng hóa nhập khẩu cũng nhằm hạn chế lượng hàng hóa nhập khẩu.

Anh/chị hãy cho biết:

Nếu trở thành thành viên WTO, A có quyền tiếp tục duy trì những chính sách này nữa không?

*Tình huống bổ sung:

Sau khi gia nhập WTO năm 2009, chính phủ của A bắt đầu thực hiện chính sách phát triển thị trường xuất khẩu sang các thị trường mới, đặc biệt là thị trường nước B. Chính sách này yêu cầu bao gồm các ngân hàng trong nước dành cho các doanh nghiệp xuất khẩu các khoản tín dụng ưu đãi để giúp họ phát triển sản xuất và thâm nhập thị trường B. Tháng 7/2009 A cũng ban hành quy định giảm thuế thu nhập và thuế kinh doanh cho các doanh nghiệp có thành tích trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu nông sản ra thị trường nước ngoài.

Nhờ những khoản hỗ trợ của chính phủ, các doanh nghiệp xuất khẩu của A đã thực hiện những khoản đầu tư phát triển dây chuyền sản xuất hiện đại để nâng cao chất lượng và giá thành sản phẩm nông sản của mình. Nhờ vào lợi thế cạnh tranh về giá cả và chất lượng, sản phẩm thủy sản nhập khẩu của A đã nhanh chóng chiếm được tới 35% thị phần tại thị trường B trong thời gian ngắn từ năm 2009-2013. Sự gia tăng thị phần sản phẩm của A trên thị trường B gây thiệt hại nghiêm trọng cho các doanh nghiệp sản xuất nông sản của B. Hiệp hội ngành sản xuất thủy hải sản của B (SBA) kiến nghị chính phủ của B áp dụng biện pháp tự vệ thương mại dưới hình thức hạn ngạch để hạn chế khối lượng hàng nhập khẩu của A, giúp các doanh nghiệp trong nước vượt qua khó khăn,

Với tư cách là cố vấn pháp lý cho SBA, Anh/chị hãy tư vấn:

- Theo quy định của WTO, liệu SBA có thể yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ thương mại (hạn ngạch) để bảo vệ quyền lợi của mình hay không?

- Nếu không thể áp dụng biện pháp tự vệ thương mại, liệu SBA có thể áp dụng biện pháp nào để bảo vệ quyền lợi của mình? Thủ tục và yêu cầu áp dụng biện pháp thương mại liên quan theo quy định của WTO là gì?

Trả lời

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi luật thương mại quốc tế 2022 có hướng dẫn (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(72 trang)
w