Thành viên Ban hội thẩm không được mang quốc tịch của các bên tranh chấp.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi luật thương mại quốc tế 2022 có hướng dẫn (Trang 59 - 60)

C. Quốc gia này tự xin rút ra khỏi WTO.

5. Thành viên Ban hội thẩm không được mang quốc tịch của các bên tranh chấp.

Nhận định SAI.

Không phải ngoại lệ mà các thủ tục và các quy tắc bổ sung đặc biệt này bổ sung cho DSU.

CSPL: Điều 1.2 DSU.

3. Buổi tham vấn là thủ tục bắt buộc trong tiến trình giải quyết vụtranh chấp thông thường theo cơ chế của WTO. tranh chấp thông thường theo cơ chế của WTO.

Nhận định SAI.

Tham vấn là thủ tục bắt buộc trong tiến trình giải quyết vụ tranh chấp thông thường theo cơ chế của WTO. Tuy nhiên, buổi tham vấn không phải lúc nào cũng diễn ra. Trường hợp thành viên được yêu cầu tham vấn không trả lời trong thời hạn 10 ngày sau ngày nhận được yêu cầu, hoặc không tham gia tham vấn trong thời hạn không quá 30 ngày, hoặc sau một thời hạn khác được các bên thỏa thuận kể từ ngày nhận được yêu cầu, thì Thành viên đã yêu cầu tham vấn có thể trực tiếp yêu cầu thành lập ban hội thẩm.

CSPL: khoản 3 điều 4 DSU.

4. Ban hội thẩm và Cơ quan phúc thẩm là cơ quan giải quyết tranhchấp thường trực trong cơ chế giải quyết của WTO chấp thường trực trong cơ chế giải quyết của WTO

Nhận định SAI

Ban Hội thẩm không phải là cơ quan thường trực trong cơ chế giải quyết của WTO. Ban Hội thẩm là một hội đồng gồm 3 – 5 thành viên có nhiệm vụ xem xét vấn đề của một vụ kiện, được thành lập theo từng vụ việc.

CSPL: Điều 8 DSU.

5. Thành viên Ban hội thẩm không được mang quốc tịch của các bêntranh chấp. tranh chấp.

Nhận định SAI.

Khi các bên tranh chấp có thỏa thuận thì thành viên Ban hội thẩm được mang quốc tịch của các bên tranh chấp chỉ cần họ bảo đảm sự độc lập.

CSPL: Khoản 3 Điều 8 Thỏa thuận ghi nhận về các quy tắc và thủ tục điều chỉnh việc giải quyết tranh chấp DSU.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi luật thương mại quốc tế 2022 có hướng dẫn (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(72 trang)
w