I.Mục tiêu :
- Vận dụng kiến thức đã học và kĩ năng phân tích TN để biết được những chất lá cần sử dụng để chế tạo tinh bột.
- Phát biểu được khái niệm đơn giản về QH và viết được sơ đồ tĩm tắt hiện tượng QH.
II.Phương tiện dạy học :
- Thí nghiệm trước ở nhà, đem kết quả vào. - Ơn lại kiến thức cũ.
III.Phương pháp dạy học :
Trực quan, đàm thoại, tư duy, giấy bút.
IV.Tiến trình bài giảng :
1.Mở bài :
2.Phát triển bài :
*Hoạt động 1 :
- Yêu cầu : Tìm hiểu lá cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột. - Tiến hành :
Thờ i gian
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
18’
- Trong đời sống của cây cĩ cần nước? Bộ phận nào làm nhiệm vụ hút nước và muối khống? Vì sao?
- Sự vận chuyển các chất trong thân nhờ vào đâu? Mạch gỗ, mạch rây cĩ chức năng gì? - Cấu tạo trong của phiến lá gồm cĩ mấy phần? Nêu đặc điểm?
- Cho hs đọc thơng tin và cả phần (sgk).
- Phân tích TN0 và cho hs thảo luận .
- Sửa sai và hồn thiện.
-> Cần, rễ vì cĩ lơng hút.
-> Bĩ mạch, MR: vận chuyển chất hữu cơ; MG: vận chuyển nước, muối khống
-> 3 phần
- Đọc sgk.
- Ghi nhận, thảo luận (nhĩm, cá nhân).
1.Cây cần những chất gì để cấu tạo tinh bột :
Để chế tạo được tinh bột lá cây cần phải cĩ nước, khí cacbonic. Ngồi ra cịn cĩ ánh sáng.
*Hoạt động 2 :
- Yêu cầu : Hình thành được khái niệm quang hợp. - Tiến hành :
Thờ i gian
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung
17’
- Lá muốn chế tạo được tinh bột cần phải cĩ những chất gì?
- Những chất được tạo thành trong quá trình chế tạo tinh bột là gì?
- Ghi sơ đồ tĩm tắt lên bảng. Sau đĩ cho hs thực hiện phần (sgk).
- Sửa chữa và hồn thiện. - Cho hs đọc phần thơng tin (sgk) là sản phẩm tiếp theo của quá trình quang hợp.
-> Nước, khí cacbonic và ánh sáng.
-> Tinh bột và oxy.
-> Quan sát suy nghĩ rồi phát biểu khái niệm.
2.Khái niệm quang hợp :
Quang hợp là quá trình lá cây nhờ cĩ chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbonic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả ra khí oxy. Nước + CO2 ->Tinh bột + oxy Từ tinh bột cùng với muối khống hồ tan lá cây cịn chế tạo được những chất hữu cơ khác cần thiết cho cây.
3.Củng cố : Cho hs đọc phần kết luận.
4.Kiểm tra, đáng giá : Sử dụng các câu hỏi (sgk). 5.Dặn dị : Đọc: “Em cĩ biết” và chuẩn bị bài mới.